Bài giảng Tiết 13: Di truyền liên kết

. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 HS:

-Hiểu được ưu thế của ruồi giấm với nghiên cứu di truyền .

-Mô tả giải thích được thí nghiệm của Moocgan.

-Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống.

 2 . Kỹ năng:

- Rèn kỷ năng hoạt động nhóm .

-Phát triển tư duy thực nghiệm qui nạp.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 13: Di truyền liên kết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:	01/10/2011	 
Ngµy d¹y: 03/10/2011
Tiết 13 DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 HS:
-Hiểu được ưu thế của ruồi giấm với nghiên cứu di truyền . 
-Mô tả giải thích được thí nghiệm của Moocgan. 
-Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống. 
 2 . Kỹ năng:
- Rèn kỷ năng hoạt động nhóm . 
-Phát triển tư duy thực nghiệm qui nạp. 
 II. CHUẨN BỊ:
 -Tranh phóng to hình 13. 
iii. ho¹t ®éng d¹y - häc.
 1. æn ®Þnh tæ chøc
 2. Kiểm tra bài cũ
-Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường. 
-Ý nghĩa của các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính.?
-Cơ chế xác định NST giới tính
 3. Bµi míi:
 Mở bài: Giáo viên thông báo cho hs vì sao MoocGan lại chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu. 
Hạt dộng 1: Thí nghiệm của MoocGan
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
-Gv cho hs nghiên cứu thông tin-> trình bày thí nghiệm của MoocGan?
-Cho hs quan sát hình 13 và thảo luận .
 +Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen cánh cụt được gọi là phép lai phân tích?
 +MoocGan lai phân tích nhằm mục đích gì?
 +Ví sao MoocGan cho rằng các gen cùng nằm trên 1NST ?
-GV chốt lại đáp án đúng và yêu cầu hs giải thích kết quả phép lai .
-Hiện tượng di truyền liên kết là gì? 
-HS tự nghiên cứu thông tin.
-1hs trình bày lớp nhận xét bổ sung.
Hs quan sát hình thào luận thống nhất ý kiến.
 +Nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực F1 . Kết quả lai phân tích có 2 tổ hợp, mà ruồi thân đen, cánh cụt cho 1 loại giao tử (bv).
=>Đực F1 cho 2 loại giao tử
=>Các gen nằm trên 1 NST cùng phân ly về giao tử.
-Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung.
-1 hs lên trình bày hình 13 .-Lớp nhận xét bổ sung.
-Hs tự rút ra kết luận.
Kết luận
1. thí nghiệm:
P. Xám, dài X đen, cụt
 F1 Xám dài
Lai phân tích
 Đực F1 X Cái đen cụt
F1 1 xám, dài: 1 đen cụt.
2. Giả thích kết quả:
 P: BV (xdài) x bv(đcụt)
 BV bv
F1: BV (100% Xám, dài)
bv
Lai phân tích:
 ĐựcF1 BV (xd) x Cái bv(đ,c)
 bv bv
 G: BV ; bv bv
Fb: 1BV(xd) : 1 bv (đ,c)
bv bv
KL:Di truyền liên kết là trường hợp các gen qui định nhóm tính trạng nằm trên 1 NST cùng phân ly về giao tử và cùng tổ hợp qua thụ tinh.
Hoạt động 2: Ý nghĩa của di ruyền liên kết:
-Gv nêu tình huống: ở ruồi giấm 2n = 8 nhưng tế bào có khoảng 4000 gen-> sự phân bố trên NST sẻ như thế nào?
-Gv cho hs thảo luận:
 + So sánh kiểu hình F2 trong trường hợp phân ly độc lập và di truyền liên kết?
 +Ý nghĩa di ruyền liên kết trong chọn giống ?
-Gv chốt lại kiến thức.
-Cho hs đọc kết luận chung.
-Nêu được trên NST mang nhiều gen.
-Hs căn cứ vào kết quả F2 của 2 trường hợp ->Nêu được F2: phân ly độc lập xuất hiện biến dị tổ hợp.
-F2 di truyền liên kết không xuất hiện biến dị tổ hợp. 
Kết luận
-Trong tế bào mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gây liên kết.
-Trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau. 
4. Củng cố - Dặn dò :
 a, Củng cố
 -Thế nàolà di truyền liên kết ? Hiện tượng này bổ sung cho qui luật phân li độc lập của MenĐen như thế nào?
 -Hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm so sánh.
Pa
Di truyền độc lập
Vàng, trơn x xanh, nhăn
 AaBb x aabb
Di truyền liên kết.
Xám,dài x Đen, cụt
BV x bv BV bv
G:
aa
bv
Fa: -Kiểu gen:
 -Kiểu hình:
..
-1vàng, trơn: 1 vàng, nhăn
-1xanh, trơn : 1 xanh, nhăn
 -1 Bv : 1 bv
 Bv bv
Biến dị tổ hợp
 b, Dặn dò :
 -Học bài theo nội dung sgk.
 -Làm câu 3vào vở bài tập.
Ngµy so¹n:	03/10/2011	 
Ngµy d¹y: 05/10/2011
 Tiết 14 
THỰC HÀNH:
QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỂM SẮT THỂ.
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
 HS:
 -Biết vận dụnghình thái NST ở các kì 2. Kỷ năng:
- Rèn kỷ năng vẽ hình. 
-Phát triển kỉ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưối kính hiển vi.
 3. Thái độ: 
-Bảo vệ giử gìn dụng cụ.
-Trung thực chỉ vẽ những hình quan sát được. 
II. CHUẨN BỊ:
 -Kính hiển vi đủ các nhóm.
-Bộ tiêu bản NST.
-Tranh các kì nguyên phân. 
iii. ho¹t ®éng d¹y - häc.
 1. æn ®Þnh tæ chøc
 2. KiÓm tra bµi cò
 -Trình bài biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. 
 -Các bước sử dụng kính hiển vi 
 -Biết nhận dạng hình thái NSTở các kì.
 -Vẽ lại hình khi quan sát được.
 -Có ý thức kỉ luật không nói to.
 -Gv phân chia nhóm phát dụng cụ thực hành.
 -Mổi nhóm 1 kính hiển vi và 1 hợp tiêu bản.
 -Gvyêu cầu cử nhóm trưởng và thư kí.
	3 Bài mới	
 Hoạt động 1 Quan sát nhiểm sắt thể:
-Gv cho hs nêu các bước tiến hành quan sát tiêu bản NST.
-1 hs trình bài các thao tác yêu cầu nêu được.:
 +Đặc tiêu bản lên bàn kính : quan sát bộ giác bé chuyển sang bộ giác lớn => nhận dạng tế bào ở các kì nào?
-Gv chốt lại kiến thức .
-Gv yêu cầu các nhóm thực hiện theo qui trình đả hướng dẩn .
-Các nhóm tiến hành quan sát bộlần lượt các tiêu bản. Khi quan sát lưu ý:
 +Kỉ năng sử dụng kính hiển vi .
 +Mỗi tiêu bản gồm nhiều tế bào-> cần tìm tế bào mang NST nhìn rõ nhất .
-Khi nhận dạng được hình thái NST các thành vịên lần lượt quan sát -> vẽ hình đả quan sát được vào vỡ. 
-Gv quan sát kết quả -> xác nhận kết quả từng nhóm.
Hoạt động 2. Báo cáo thu hoạch:
-Gv treo tranh các kì của nguyên phân.
-Hs quan sát tranh , đối chiếu với hình vẽ của nhóm -> nhận dạng ở kì nào
-GV cung cấp thêm thông tin.
 +Kì trung gian : tế bào có nhân
 +Các kì khác căn cứ vào vị trí NST trong tế bào.
 Vd: Kì giữa NST tập trung ở giữa tế bào thành hàng, có hình thái rõ rệch. 
-Từng thành viên vẽ và chú thích các hình đả quan sát được vào vở.
4. Củng cố - Dặn dò :
 a, Củng cố:
 -Các nhóm tự nhận xét rút kinh nghiệm những thao tác và kết quả quan sát tiêu bản.
 -Đánh giá chung về ý thức và kết quả của nhóm.
 -Đánh giá chung kết quả nhóm qua thu hoạch.
b, Dặn dò 
 -Đọc trước bài ADN. 

File đính kèm:

  • docSINH97.doc