Bài giảng Tiết 10 : Bài 7: Bài thực hành 2: Sự lan toả của chất (tiết 1)

* Kiến thức:

Biết được:

 Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể:

- Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí vào không khí.

- Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím hoặc etanol trong nước.

* Kỹ năng :- Sử dụng dụng cụ, hóa chất tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm nêu trên.

- Quan sát mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động khuếch tán của một số phân tử chất lỏng, chất khí

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1000 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 10 : Bài 7: Bài thực hành 2: Sự lan toả của chất (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 25/09/2011
Ngµy gi¶ng: 27/09/2011 	
Tiết 10 : Bài 7 BÀI THỰC HÀNH 2: SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: 
Biết được:
 Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể:
- Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí vào không khí.
- Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím hoặc etanol trong nước.
* Kỹ năng :- Sử dụng dụng cụ, hóa chất tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm nêu trên.
- Quan sát mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động khuếch tán của một số phân tử chất lỏng, chất khí
- Viết tường trình thí nghiệm.
* Thái độ : Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.
 II. CHUẨN BỊ:
Giá ống nghiệm, ống nghiệm có nĩt, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, cốc thủy tinh, chậu nước
Dd ammoniac, thuốc tím(KMnO4).
iii. ho¹t ®éng d¹y - häc.
1. Ổn định tổ chức.	
2. Kiểm tra bài cũ:
1/Tính phân tử khối của Axit clohiđric gồm 1 nguyên tử clo và 1 nguyên tử hiđro 
2/. Các chất có thể tồn tại ở những trạng thái nào? Đặc điểm mỗi trạng thái ?
3. Bài mới : Tại sao ta có thể ngửi được mùi thơm của nước hoa khi đứng cách xa chúng? Tại sao khi bỏ muối vào canh không khuấy canh vẫn mỈn đều? Để giải thích cho các điều đó hôm nay chúng ta sẽ thí nghiệm nghiên cứu ?
Hoạt động 1: Tìm hiểu các thí nghiệm.
 Nội dung các thí nghiệm.
1./ Thí nghiệm sự lan toả của Amoniac.
 Thử giấy quỳ ẩm qua dd Amoniac.
Bỏ 1 mẩu giấy quỳ ẩm vào đáy ống nghiệm.
Bỏ vào đầu ống nghiệm một mẩu bông tẩm dd Amoniac nĩt chỈt ống nghiệm bằng nut cao su.
Quan sát sự thay đổi màu của quỳ tím.
2./ Sự lan toả của Kali Pemanganat
Chẩn bị 2 cốc nước.
Cho1 ít Kali Pemanganat vào cốc1 khuấy tan.
Cho từ từ 1 ít Kali Pemanganat vào cốc 2 để nước yên lỈng quan sát.
So sánh màu nước trong hai cốc.
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm.
Nhận dụng cụ hình thành nhóm tiến hành các thí nghiệm và quan sát.
Ghi chép hiện tượng thảo luận nhóm giải thích hiện tượng quan sát được.
Hoạt động 3: Thu hoạch.
Hs làm bài thu hoạch theo mẫu
Stt
Mục đích thí nghiệm
Hiện tượng quan sát
Kết quả
Giải thích Kết luận
1
4. Củng cố - Dặn dò :
 a, Củng cố:
Gv nhận xét thái độ hs giờ thực hành
Nhận xét kết quả từng nhóm, động viên nhóm làm tốt
Cho hs thu họn vệ sinh phòng thực hành
b. Dặn dò .
 Soạn trước bài 8, ôn lại các khái niệm đã học, làm bài tập 1 đến 5 trang 31 SGK
Ngµy so¹n: 28/09/2011
Ngµy gi¶ng: 30/09/2011 	
Tiết 11 : Bài 8 BÀI LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức : Ôn lại một số khái niệm vê chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chấtnguyện tử phân tử.. Khắc sâu về cấu tạo nguyên tử, các loại hạt, cấu tạo nên nguyên tử, và đặc điểm của các hạt đó. Tách riêntg chất ra khỏi hỗn hợp.
* Kỹ năng : Ôn tập củng cố, hệ thống hoá các kiến thức.
* Thái độ : Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.
 II. CHUẨN BỊ:
 Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
iii. ho¹t ®éng d¹y - häc.
1. Ổn định tổ chức.	
2. Kiểm tra bài cũ:
1/. Nêu khái niệm đơn chất, hợp chất, cho ví dụ?
2/. Tính phân tử khối các hợp chất sau: khí mêtan (phân tử gốm 1C và 4 H), axit Nitric (phân tử gồm 1H, 1N và 3O)?
3. Bài mới : Trong các bài trước chúng ta đã được nghiên cứu về các khái niệm: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chấtnguyện tử phân tửvậy chúng có mối quan hệ gí với nhau không?
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Gv treo tranh vẽ sơ ® các khái niệm => nêu câu hỏi
(?) Nguyên liệu tạo nên vật thể là gì?
(?) Chất tạo nên từ đâu?
(?) Chất được chia thành mấy nhóm?
(?) Đơn chất là gì? Có mấy loại đơn chất?
(?) Hợp chất là gì? Có mấy nhóm?
Gv nhận xét bổ sung
I./ Kiến thức cần nhớ.
Quan sát tranh.
Tìm thông tin đã ghi nhớ trả lời các câu hỏi của giáo viên.
1 học sinh lên trình bày trên sơ đồ
Lớp bổ sung
Hoạt động 2: Tổng kết về chất – nguyên tử – phân tử.
Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi giải ô chữ ôn lại các khái niệm
Gv giới thiệu ô chữ và phổ biến luật chơi
Tạo bởi các hạt proton và nơtron.
Tập hợp các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân.
Một loại hợp chất cấu tạo bởi chủ yếu là C và H.
Ngành khoa học bảo vệ sức khoẻ con người.
Hạt tạo nên các lớp vỏ nguyên tử.
Hạt cơ bản tạo lên hạt nhân không mang điện.
Nguyên liệu cấu tạo nên vật thể.
8.Hạt đại diện cho chất.
Sau mỗi câu trả lời đúng từ hàng ngang Gv yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm ở ô đó
Gv có thể gợi ý cho học sinh cách sâu chuỗi các từ hàng ngang tìm ra ô chìa khoá nếu học sinh không tự t×m ra được
II./ Tổng kết về chất – nguyên tử – phân tử.
Quan sát bảng phụ chia nhóm chọn dòng thảo luận giải từng ô chữ. -> đưa ra đáp án
1
H
Ạ
T
N
H
Â
N
2
N
G
U
Y
Ê
N
T
Ố
3
H
Ữ
U
C
Ơ
4
Y
H
Ọ
C
5
E
L
E
C
T
R
O
N
N
O
T
R
O
N
6
7
C
H
Ấ
T
P
H
Â
N
T
Ử
8
Hoạt động 3: Luyện tập
Gv treo bảng phụ yêu cầu học sinh hoàn thành bảng tổng hợp
Gv tổ chức thi giữa 2 nhóm, mỗi nhóm hoàn thành 3 câu
Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo kết quả của nhau
Gv chốt đáp án
Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập
Đại diện nhóm lên hoàn thành bài tập của mình
Tên nguyên tố
Kí hiệu
Nguyên tử khối
Tổng số hạt trong nguyên tử
Số p
Số e
Số n
Canxi
Ca
40
62
20
20
22
Mangan
Mn
55
76
25
25
26
Magie
Mg
24
37
12
12
13
Beri
Be
9
13
4
4
5
Kẽm
Zn
65
91
30
30
31
Brom
Br
80
107
35
35
37
Yêu cầu hs chữa bài tập 3/31 SGK. Và bài tập 8.5 SBT
Gv nhận xét, chốt đáp án
* Học sinh lên chữa bài tập 3/31 SGK
- Phân tử khối hidrô: 1x2= 2 đvC
- Phân tử khối của hợp chất: 2x 31 = 62 đvC
- Nguyên tử khối của 2 nguyên tử X là
62 – 16 = 46 đvC
- nguyên tử khối của X là 46: 2 = 23đvC
=> X là nguyên tử Natri(Na).
* Học sinh lên chữa bài tập 8.5 SBT
- Khối lượng nguyên tử oxi là 16 đvC.
- Khối lượng cúa 4 nguyên tử Hidro là:
1 x4 = 4 đvC
- Khối lượng của X là 16 – 4 = 12 đvC
=> X là cacbon ( C )
4. Củng cố - Dặn dò :
 a, Củng cố:
 Gv chốt sơ đồ mối quan hệ
Nguyên tố Kí hiệu NTK Số p Số e
b. Dặn dò .
 Ôn lại các kiến thức đã luyện tập, soạn trước bài 9
Hoàn thiện các bài tập còn lại SGK
Ôn lại kí hiệu hoá học

File đính kèm:

  • dochoa 86.doc