Bài giảng Tiết 1 : Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống

I- Mục tiêu :

- Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.

 - Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật

II- Chuẩn bị

Tranh hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK.

III- Tổ chức hoạt động dạy học

• Hoạt động 1: Vào bài mới

Để xây dựng một ngôi nhà hoặc đóng một cái tủ thì người thợ cần có bản vẽ, vậy bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta nắm rõ.

 

doc92 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1919 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 : Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những mối ghép nào?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài mới cho tiết sau.
Ngày soạn: 19/11/07
Ngày dạy: 21/11/07
Tuần 12
Tiết 23:MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH- MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC.
I. Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm, phân loại mối ghép cố định.
- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ và một số vật mẫu.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung.
- Gv cho học sinh quan sát hình 25.1
- Hai mối ghép có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau?
- GV cho học sinh biết đây là mối ghép cố định.
- Mối ghép cố định có mấy loại?
- Gv nêu đặc điểm của mỗi loại
* Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép không tháo được.
- Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 25.2 và nêu cấu tạo của mối ghép.
- Mối ghép đinh tán là mối ghép gì? Mối ghép đinh tán gồm mấy chi tiết?
- Đinh tán có cấu tạo như thế nào? làm bằng vật liệu gì?
- Mối ghép đinh tán được ứng dụng trong trường hợp nào?
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 25.3 và cho biết mối ghép hàn là gì?
- Có mấy kiểu hàn?
GV Đặc điểm của loại mối ghép này.
Hoạt động 3: Tìm hiểub mối ghép tahó được.
Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 26.1 và cho biết cấu tạo gồm mấy loại.
Yêu cầu học sinh hoàn thành cac câu hỏi sgk
Đặc điểm và ứng dụng của mối ghép này?
Gvmối ghép bằng then có cấu tạo như thế nào?
-Học sinh quan sát hình vẽ trả lời.
Giống nhau: 2 chi tiết
Khác nhau: mối ghép han, mối ghép ren.
-Học sinh: có 2 loại.
-HS dựa vào sgk để trả lời.
-HS quan sát hình vẽ và trả lời.
-HS dựa vào sgk để trả lời
- 2 chi tiết.
- hình trụ,đầu có mũ làm bằng kim loại.
-HS quan sát hình và trả lời.
-Hs làm việc cá nhân.
-HS quan sát hình 26.1 trả lời có 3 loại chính.
-Hs làm việc cá nhân.
-HS đọc sgk và tra lời.
-HS quan sát hình vẽ trả lời.
-HS dựa vào sgk trả lời.
I. Mối ghép cố định:
1.Phân loại:
Có 2 loại
a.Mối ghép tháo được.
b.Mối ghép không tháo được.
-Mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép.
-Mối ghép không tháo đựơc muốn tháo rời các chi tiết bắt buộc phá hỏng 1 thành phần nào đó của mối ghép.
II. Mối ghép không tháo được:
1.Mối ghép bằng đinh tán:
a.Cấu tạo mối ghép: Chi tiết 1, chi tiết 2, đinh tán.
-Đinh tán là chi tiết hình trụ đầu có mũ được làm bằng kim loại dẻo như thép cacbon thấp.
b.đặc điểm và ứng dụng: (sgk)
2.Mối ghép bằng hàn:
a.Khái niệm: Làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chổ tiếp xúc để dính kết các chi tiết lại với nhau.
Có 3 kiểu hàn:
-Hàn nóng chảy.
-Hàn áp lực.
-Hàn thiếc.
b.Đặc điểm và ứng dụng: (sgk).
III.Mối ghép tháo được:
1.Mối ghép bằng ren:
a.Cấu tạo: có 3 loại chính 
-Ghép bằng bu lông, vít cấy, ddinh vít.
b.Đặc điểm và ứng dụng: (sgk).
2.Mối ghép bằng then và chốt:
a.Cấu tạo:
-Mối ghpé bằng then gồm: Trục, bánh đai, then.
-Mối ghép bằng chốt gồm: Đùi xe, trục giữa, chốt trụ.
b.Đặc điểm và ứng dụng: (sgk).
IV.Củng cố và dặn dò:
-Nêu cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của các loại mối ghép.
-Về nhà học bài phần ghi nhớ trả lời câu hỏi 1, 2,3 trang 98 sgk, 1, 2, 3 trang 91 sgk chuẩn bị bài mới chi tiết sau.
Ngày soạn: 9/11/05
Ngày dạy: 11/11/05
Tuần 12
TI
Ngày soạn: 26/11/07
Ngày dạy: 28/11/07
Tuần 13
Tiết 25: MỐI GHÉP ĐỘNG
I.Mục tiêu:
- Hiểu đựơc khái niệm về mối ghép động.
- Biết đựoc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động.
II. Chuẩn bị: Hộp bao diêm, ghế xếp, xilanh tiêm.
III.Tổ chức hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1:
1.Kiểm tra:
a. Mối ghép cố định có mấy loại? Nêu đặc điểm từng loại?
b. Mối ghép tháo được có mấy loại? Nêu đặc điểm từng loại.
2.Bài mới:
- GV cho học sinh quan hình ghế xếp và trả lời câu hỏi ở đầu phần I
- GV chúng được ghép theo kiểu nào?
- khi gập, mởi lại các điểm A, B, C, D các chi tiết động như thế nào?
- chúng gồm mấy loại?
- GV yêu cầu hs quan sát hình 27.3 và hoàn thành câu hỏi sgk.
- Ứng dụng khớp tịnh tiến vào đâu?
- GV yêu cầu hs quan sát hình 27.4 chúng có cấu tạo như thế nào?
- Khớp quay đựợc sử dụng ở đâu?
- HS quan sát hình vẽ.
- 3 chi tiết.
- Nối ghép động hay khớp động.
- HS các chi tiết động tương đối với nhau.
- HS có 3 loại.
- HS dựa vào sgk trả lời.
- HS quan sát hình vẽ.
- 3 phần chính.
-HS làm việc
cá nhân.
I.Thế nào là mối ghép động: là mối ghép các chi tiết có sự động tương đối với nhau.
- Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành
cơ cấu: chúng gồm khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu.
II. Các loại khớp động:
1.Khớp tịnh tiến.
a.Cấu tạo: (sgk)
b.Đặc điểm: Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau.
c. Ứng dụng: Dùng trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay.
2. Khớp quay:
a.Cấu tạo: Gồm có ổ trục, bạc lót, trục.
b.Ứng dụng: Thường dùng nhiều trong thiết
bị máy như bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện. 
IV.Củng cố và dặn dò:
- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 95 sgk.
- Đọc phần ghi nhớ 1 đến 2 lần.
- Về nhà học bài chuẩu bị bài mới cho tiết sau thực hành
Ngày soạn: 28/11/07
Ngày dạy: 30/11/07
Tuần 13
Tiết 26. THỰC HÀNH. GHÉP NỐI CHI TIẾT
I.Mục tiêu:
- Hiểu đựoc cấu tạo và biết cách tháo lắp ổ trục trước và ổ trục sau xe đạp
- Biết sử dụng đúng dụng cụ, thao tác an toàn.
- Hình thành tác phong làm việc theo qui trình.
II.Chuẩn bị:
- Mỏ lết, cờ lê 14, 16, 17, tua vít, kìm nguội.
- Giẻ lau, dầu mở, xà phòng.
III.Tổ chức hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1:
1.Kiểm tra: sự chuẩn bị bài hs
2.Bài thực hành:
- GV cho hs biết ổ trước và sau xe đạp gồm bộ chi tiết nào?
- GV giới thiệu qui trình tháo theo sơ đồ sgk.
Hướng dẫn hs cách chọn và sử dụng dụng cụ để tháo
- GV lưu ý hs khi tháo 1 bên còn 1 bên kia vẫn giữ nguyên với trục
- Khi tháo nên đặt các chi tiết theo trật nhất định để thuận lợi cho quy trình lắp đặt.
- GV cho hs biết quy trình lắp ngược lại quy trình tháo.
Yêu cấu hs vẽ lại sơ đồ quy trình lắp.
- GV lưu ý hs khi lắp bi phải cố định bi vào rồi bằng mỡ không để để dầu mỡ bám vào may ơ ở và và bàn học.
- GV theo dõi hs thực hành để kịp thời chỉnh sai sót các em.
- GV yêu cầu học sinh ghi vào báo cáo thực hành.
1.Tìm hiểu cấu tạo ổ trước và sau xe đạp: (sgk)
2. Quy trình tháo, lắp.
- HS quan sát sơ đồ sgk, từng bước tháo lắp thứ tự, sử dụng dụng cụ tháo lắp cho đúng và thích hợp.
- HS chú ý gv hướng dẫn để tiến hành thực hành.
- HS tiến hành làm theo các bước ở sơ đồ.
- Sau khi tháo lắp chi tiết, lau sạch tra lại dầu mỡ.
- Các nhóm làm việc riêng lẽ, xa nhau để khỏi tránh bị lẫn lộn.
3. Quy trình lắp:
Ngược lại quy trình tháo 
4.Yêu cấu sau khi tháo lắp.
- Các ổ trục quay trơn, nhẹ, không đảo.
- Các mối ghép ren phải đựơc siếc chặt, chắc chắn. 
Không cho dầu mỡ bám vào may ơ 
IV.Tổng kết và đánh giá bài thực hành:
- Yêu cầ hs thu dọn vật liệu, dụng cụ, vệ sinh lớp học, nộp sản phẩm và báo cáo thực hành.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập hs về khâu chuẩn bị, kết quả thực hành và tinh thần học tập của các nhóm.
- Về nhà đọc bài trước để chuẩn bị cho tiết sau.
Ngày soạn: 03/12/07
Ngày dạy: 05/12/07
Tuần 14
Tiết 27: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
	I.Mục tiêu:
- Hiểu được tại sao lại cần phải truyền chuyển động.
- Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của 1 số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ các bộ truyền động: Truyền động bánh đai, truyền động bánh răng, truyền động xích.
- Mô hình bộ truyền động đai, truyền động bánh răng, truyền động xích.
II.Tổ chức hoạt động dạy học
*Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động.
- GV yêu cầu hs quan sát hình 29.1 sgk.
- Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa tới trục sau?
- Vì sao số răng của đĩa nhiều hơn răng của líp?
- Nhiệm vụ của bộ truyền chuyển động là gì?
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bộ truyền chuyển động
- GV cho hs quan sát hình 29.2
- GV phát dụng cụ thí nghiệm 29.2 và nói công dụng của từng dụng cụ.
- GV hướng dẫn cách lắp ráp và sử dụng
- GV yêu cầu hs trả lời cấu tạo gồm những gì? 
- Yêu cầu hs đọc mục b nguyên lý làm việc của bộ truyền chuyển động.
- GV yêu cầu hs quan sát hình 29.3 cho biết gồm dụng cụ gì?
- GV phát dụng cụ và hướng dẫn hs cách sử dụng lắp ráp.
- GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi phần cấu tạo sgk.
- Yêu cầu hs đọc mục b sgk và cho biết cách nào quay nhanh hơn. 
- Chúng được ứng dụng ở đâu?
- HS quan sát hình.
- HS các bộ phận đặt xa nhau.
- Vì tốc độ quay khác nhau.
- HS làm việc cá nhân.
- HS quan sát hình vẽ.
- HS lên nhận dụng cụ.
- HS chú ý theo dõi.
- Hs dựa vào sgk trả lời
- HS làm việc cá nhân.
- HS quan sát hình vẽ trả lời 
- Các nhóm nhận dụng cụ tiến hành làm.
- HS làm việc theo nhóm trả lời.
-HS đọc sgk và trả lời bánh có răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn
-HS liên hệ thực tế trả lời
I. Tại sao cần truyền chuyển động.
- Máy hay thiết bị gồm nhiều bộ phận đặt ở các vị trí khác nhau.
- Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy
II. Bộ truyền chuyển động:
1.Truyền động ma sát – Truyền động đai:
a. Cấu tạo: gồm bánh dẫn, bánh bộ dẫn 2 và dây đai 3 mắc căng lên 2 bánh đai.
b. Nguyên lý làm việc: (sgk)
c. Ứng dụng: Máy khâu, máy khoan, máy tiện ôtô, máy kéo.
2. Truyền động ăn khớp:
a. Cấu tạo:
- Bộ truyền động bánh răng gồm: bánh dẫn và bánh bị dẫn.
- Bộ truyền động xích gồm: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích.
b. Tính chất: (sgk).
c. Ứng dụng: (sgk).
IV. Củng cố và dặn dò:
- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 101 sgk , đọc phần ghi nhớ 1 đến 2 lần.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài mới cho tiết sau.
Ngày soạn: 05/12/07
Ngày dạy: 07/12/07
Tuần 14
Tiết 28: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Hiểu đựợc cấu tạo nguyên lý hoạt động và phạm vi ứng dụng của 1 số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng.
- Có hứng thú, ham thích, tìm tòi kĩ thuật và có ý thức bảo dưỡng các cơ cấu biến dổi chuyển động.
II.Chuẩn bị: 
Tranh vẽ hình 30.1 đến 33.4 sgk, tay quay, con trượt, bánh răng, thanh răng.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: 
1. Kiểm tra:
Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động?
2. Bài mới:
- GV cho hs quan sát hình 30.1

File đính kèm:

  • docgiao an cong nghe 8.doc
Giáo án liên quan