Bài giảng Tiết: 1: Ôn tập (tiết 71)

1.Kiến thức :

Hệ thống hoá cấc kiến cơ bản về: chất mối quan hệ giữa các chất, qui tắc hoá trị, ĐLBTKLcác chất, mối quan hệ giữa mol,KL mol KL(m),thể tích mol của chất khí ĐKTC,giải bài toán theo PTHH,nồng độ C%,nồng độ CM.

2. Kỹ năng :Vận dụng các qui tắc ĐL,công thức để giải các bài tập hoá học.

3. Thái độ Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích bộ môn.

 

doc118 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết: 1: Ôn tập (tiết 71), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hái niệm thù hình nói chung và 3 dạng thù hình chính của cac bon nói riêng.
Trong khi xét tính chất hoá học của cac bon người ta chỉ sử dụng cac bon vô định hình - dạng thù hình hoạt động nhất của cac bon.
1:Dạng thù hình là gì?
Khái niệm:SGK.
2:Các dạng thù hình của cac bon.
Kim cương:cứng, trong suốt và không dẫn điện.
Than chì:mềm, dẫn điện.
Cac bon vô định hình:xốp không dẫn điện.
Hoạt động 2.
Tìm hiểu tính chất hoá học của cac bon.
MT:Biết dự đoán và làm TN kiểm chứng dự đoán về tính chất hoá học của cac bon.
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
?Liệu cac bon có những tính chất chung của phi kim không?
?Mức độ hoạt của cac bon như thế nào?
Cac bon có những tính chất hoá học nào quan trọng và có những ứng dụng gì trong thực tiễn?
GV làm TN chứng minh tính hấp phụ của cac bon.
yêu cầu hS quan sát TN.
?Nêu hiện tượng ? Giải thích? Viết PTHH?.
?Từ tính chất trên hãy nêu ứng dụng của than hoạt tính?
GV chuẩn kiến thức.
GV hd HS cách chưa cơm khê.
?cac bon sẽ có tính chất hoá học như thế nào ?Mức độ hoạt động như thế nào?
/Nhớ lại phản ứng của các bon cháy trong oxi ở lớp 8 , ?Nêu hiện tượng ? Giải thích? Viết PTHH?.
?Qua đó hãy cho biết ứng dụng của các bon?
GV làm TN cho bột than tác dụng với bột CuO cho HS quan sát và yêu cầu HS ?Nêu hiện tượng ? Giải thích? Viết PTHH?.
?Nêu ứng dụng của các bon?
Nhiều oxit kimloại khác cũng tác dụng với các bon ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại(Al2O3 , ZnO, MgO, Na2O...).
?Vai trò của C trong các phản ứng trên là gì?
1:Tính hấp phụ.
HS dự đoán tính chất mà cac bon có thể có.
HS thực hiện yêu cầu của GV.
KL:
Than gỗ có tính hấp phụ ( có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí , chất hơi, chất tan trong dd).
-Than gỗ, than xương có tính hấp phụ gọi là than hoạttính.
ứng dụng:Làm đường trắng, chế tạo mặt lạ phòng độc...
2:Tính chất hoá học.
Cac bon là một phi kim nhưng hoạt động rất yếu.
a:Các bon tác dụng với oxi.
Các bon tác dụng với oxi tạo thành cac bon đi oxit.
PTHH:
2 C + O2 đ CO2.
b:Các bon tác dụng với oxit kim loại.
Các bon tác dụng với oxit kim loại tạo thành kim loại và cac bon đioxit.
(Cac bon có tính khử).
PTHH:
C + 2CuO đ2 Cu + CO2 
Hoạt động 3.
ứng dụng của các bon.
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
?Từ tính chất vật lý và tính chất hoá học của cac bon hãy nêu những ứng dụng trong thực tiễn của cac bon?
GV chuẩn kiến thức.
HS tự liên hệ và thực hiện yêu cầu của GV.
KL:
THan chì dụng làm chất bôi trơn, bút chì.
Kim cương dùng làm đồ trang sức, mũi dao cắt kính..
Than hoạt tính: dùng làm mặt nạ phòng độc, làm chất khử màu, khử mùi.
IV:Củng cố:
Tại sao việc sử dụng than đun nấu, nung gạch ngói , nung vôi lại gây ô nhiễm môi trường? Hãy nêu biện pháp chống ô nhiễm môi trường và giải thích?
V:Hướng dẫn học bài.
GV hd HS làm bài tập 5.
(Tính khối lượng C: số molC ị Q cần tìm)
Bài tập về nhà: 2,3,5(84).
Ngày soạn:12/12/2010
Ngày dạy:
Tiết: 34 các oxit của cac bon.
I: Mục tiêu:
1: Kiến thức
Giúp HS nắm được:
Cac bon tạo 2 oxit tương ứnglà :CO và CO2.
CO là oxit trung tính và có tính kử mạnh.
CO2 là oxit axit, là oxit tương ứng với axit: H2CO3.
2:Kĩ năng
Biết nguyên tắc điều chế khí CO2
Biết quan sát TN qua hình vẽ để rút ra nhận xét.
Viết được các PTHH cơ bản chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất của một oxit axit.
3: Thái độ.
Biết cách phòng tránh ngộ độc CO.
II: Phương tiện:
Giáo viên:
Dụng cụ hoá chất để làm TN khí CO2 phản ứng với nước.
Tranh vẽ TN: CO + CuO.
Học sinh:
III: Tổ chức hoạt động dạy học.
1: ổn định tổ chức.
2:Kiểm tra bài cũ.
HS1: làm bài tập 2(84).
HS2:Làm bài tập 5(84).
3: Bài mới.
Hoạt động 1.
Tìm hiểu về cac bon oxit.
MT: Hiểu được tính chất vật lý và tính chất hoá học của CO.
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
?Viết CTHH và tính PTK của cac bon oxit?
?CO có những tính chất vật lý nào?
GV mở rông:CO độc là do CO kết hợp với Hb, ngăn không cho Hb vận chuyển O2 làm cho cơ thể thiếu O2 gây ngạt ị tử vong.
Do vậy tuyệt đối không để bếp thanh sưởi trong phòng ấm.
CO có những tính chất hoá học như thế nào , ta n/c tiếp phần sau.
?Tại sao lại khẳng định CO là oxit trung tính?
?CO có vai trò gì trong phản ứng luyện gang?
GV yêu cầu HS n/c SGK , quan sát tranh H 31.1 mô tả TN Co + CuO .
?Viết PTHH , nhận xét về tính chất của CO?
?Dựa vào tính chất của CO hãy nêu ứng dụng của CO trong thực tế?
I:Các bon oxit.
1:Tính chất vật lý.
KL:Là chất khí , không màu , không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất độc.
2:tính chất hoá học.
a:CO là oxit trung tính.
Đk thường CO không tác dụng với nước , kiềm và axit.
HS quan sát và thực hiện yêu cầu của GV.
b: CO là chất khử.
ở nhiệt độ cao Co khử được nhiều oxit kim loại.
PTHH:
CO + CuO đ Cu + CO2.
Fe3O4 + 4CO đ 3Fe + 4CO2.
3:ứng dụmg.
SGK (85).
Hoạt động2 .
Tìm hiểu các bon đi oxit.
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
?CO2 có những tính chất vật lý như thế nào?
GV hd HD quan sát và n/c :Tính chất vật lý của CO2.
GV điều chế CO2 và thực hiện rót CO2 từ cốc vào ngọn nến đang cháy. yêu cầu hS quan sát và nêu nhận xét?
?Nêu tính chất vật lý của CO2?
GV làm TN cho HS quan sát , nêu hiện tượng và rút ra nhận xét?
GV thông báo : tuỳ vào tỉ lệ số mol CO2 và số mol NaOH mà tạo ra các sản phẩm khác nhau.
H2CO3 là một axit yếu dễ phân huỷ tạo thành CO2 và H2O
GV yêu cầu HS viết PTHH của CO2 với o xit bazơ.
?Qua tính chát hoá học của CO2 hãy phân loại CO2 thuộc loại oxit nào? vì sao?
Bài tập: Làm thế nào để phân biệt hỗn hợp gồm 2 khí CO và CO2 ?
?Qua tính chất vậ lý và tính chất hoá học của CO2 hãy nêu những ứng dụng của CO2 trong thực tế?
1:Tính chất vật lý.
HS n/c TN của GV , nhận xét hiện tượng khi rót CO2 vào ngọn nến đang cháy.
HS kết luận về tính chất vật lý của CO2.
2:Tính chất hoá học.
a:Tác dụng với nước.
PTHH:
CO2 + H2O đ H2CO3.
H2CO3:là axit không bề dễ khân huỷ thành Co2 và H2O
b:Tác dụng dd bazow.
tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol CO2: NaOH mà tạo ra sản phẩm khác nhau.
Nếu số mol CO2 : số mol NaOH Û 1:1 ị muối axit.
PTHH:
CO2 + NaOH đ NaHCO3.
Û 2:3 ị tạo hỗn hợp muối axit và muối trung hoà.
PTHH:
2CO2 + 3NaOH đ NaHCO3 + Na2CO3 + H2O
Û1:2 ị tạo muối trung hoà.
PTHH:
CO2 +2 NaOH đ Na2CO3 + H2O
c: Tác dụng với oxit bazow tạo thành muối.
PTHH:
CO2 + CaO đ CaCO3
3:ứng dụng.
SGK(87).
IV:Củng cố.
HS làm bài tập trắc nghiệm.
Hãy chỉ ra các câu sai và sửa lại cho đúng.
a:CO và CO2đều là oxit axit.
b:Nếu tỉ lệ số mol CO và CO2 Û 1:1,5 thì sản phẩm là muối axit.
c: H2CO3 là một axit bền và rất mạnh.
d:C và CO đều có tính khử.
e:Nguyên liệu để điều chế CO2 là muối cacbonat và axit.
V:Hướng dẫn học bài .
GV hd HS làm bài tập 5.
Bài tập về nhà:2,3,4(87).
Ngày soạn:19/12/2010
Ngày dạy:
Tiết: 35 ôn tập học kì I.
I: Mục tiêu:
1: Kiến thức
Hệ thống lại các phần kiến thức đã học về các hợp chất vô cơ, kim loại đề HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất vô cơ.
từ tính chất hoá học của các chất vô cơ , kim loại biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kimloại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại , đồng thời xác lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất.
Từ các chuyển đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại hợp chất.
2:Kĩ năng
3: Thái độ.
II: Phương tiện:
Giáo viên:
Học sinh:
III: Tổ chức hoạt động dạy học.
1: ổn định tổ chức.
2:Kiểm tra bài cũ.
3: Bài mới.
HOạt động 1.
Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ.
GV nêu câu hỏi:
? Từ kim loại , có sự chuyển đổi hoá học nào để thành các hợp chất vô cơ?
GV yêu cầu HS suy nghĩ , thảo luận nhóm trong thời gian 5 phút và yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày kết quả, các HS khác nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2.
Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại.
GV yêu cầu các nhóm lấy ví dụ về PTHH chuyển đổi sau đó khái quát về sự chuyển đổi của các hợp chất vô cơ thành kim loại.
GV: yêu cầu HS chú ý điều kiện để phản ứng xảy ra.
Hoạt động 3.
hướng dẫn giỉ các bài tạp.
Bài 1:
GV yêu cầu các nhóm 1,3,5 làm phần a, nhóm 2,4,6 làm phần b, trong thời gian 5 phút.Sau đó G yêu cầu đại diện các nhóm báocáo kết quả và cac nhóm khác nhận xét bổ sung.
Bài 2.
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân để hoàn thiện bài tập 2.
Các dãy bién hoá có thể là:
Al đAlCl3 đAl(OH)3 đ Al2O3 .
Al đ Al2O3 đ AlCl3 đ Al(OH)3.
AlCl3 đ Al(OH)3 đ Al2O3 Al.
Bài 3.
GV yêu cầu HS cả lớp làm, 1 HS lên bảng trình bày kết quả.
Dùng NaOH nhận ra Al.
Dùng HCl nhận ra Fe và Ag.
Bài 4,5.
GV yêu cầu HS về nhà làm.
Bài 10.
GV yêu cầu hS làm tại lớp.
GV gợi ý:
Khối lượng Fe= 1,96 (g) ị số mol Fe?
Khối lượng Cu = ?
Sau phản ứng chất nào còn dư? dư bao nhiêu?
Viết PTHH?
Dựa vào tỉ lệ mol theo PTHH và theo bài ra để tính số mol Fe, số mol FeSO4 , số mol CuSO4 dư?
Sau đó tính nồng độ mol các chất còn lại?
GV gọi một HS lên bảng giải cả lớp nhận xét kết quả.
GV yêu cầu HS làm bài tập 6,7,8,9 ở nhà.
V:Hướng dẫn học bài.
Ôn toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm để thi học kỳ I.
II:Đáp án.
Câu 1.
Chọn đúng mỗi ý cho 0.5 điểm.
1-b; 2-a; 3-a; 4-b; 5-a; 6-b.
Câu 2.
Viết đúng 1 PTHH , ghi đủ điều kiện cho 0.5nđiểm.
 V2O5, t0 
2 SO2 + O2 đ2 SO3.
SO2 + H2O đ H2SO4.
Fe2O3 + 3 H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + H2O.
Fe2(SO4)3 + 6 NaOH đ 2 Fe(OH)3 ¯ + 3 Na2SO4
.
2 Fe(OH)3 đ Fe2O3 + 3 H2O.
Fe2O3 + 3 H2 đ 2Fe + 3 H2O.
Câu 3.
a:	2 Al + 6 HCl đ 2 AlCl3 + 3 H2 ư.
số mol Al = 0.54/27=0.02 mol.
b: Vì số mol Al = số mol H2 Û 2;3 ị số mol H2 = 3/2 . số mol Al = 3.0.02/2=0.03mol.
thể tích H2( Đktc) =0.03.22.4=6.72l.
c: khối lượng ddtrước phản ứng=1.15.200=230(g).
khối lượng dd sau phản ứng = 230+0.54-0.03.2=230.48(g).
Ngày soạn: 26/12/2008
Ngày giảng:
Tiết: 36 đề thi học kì I.
 Môn hoá học .
 Thời gian 45 phút.
Phần I.Trắc nghiệm.
Hãy khoanh tròn vào một phương án đúng trong mỗi câu sau:
1:Nhóm cất tác dụng được với axit H2SO4 loãng.
a:Cu; BaCl2 ; NaOH ; CaO. b: Fe; Cu(OH)2 ; KOH ; Pb(NO3)2.
c: KCl ; Ca(OH)2 ; Al2O3 ; Na. d: Ag; BaO; Fe(OH)3 ; Ba(NO3)2.
2:Nhóm chất tác dụng với NaOH.
a:Al; SO2 ; FeSO4; HCl. b:Fe; P2O5; HNO3 ; CuSO4.
c:Ca; SO3 ; H2SO4; KCl. d: O2; Al2O3 ;

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 9(10).doc
Giáo án liên quan