Bài giảng Tiết 1: Ôn tập (tiết 67)

 1.Kiến thức

Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức về các chương hoá học đại cương và vô cơ( sự điện ly, nitơ- photpho, cacbon- silic) và các chương về hoá học hữu cơ( đại cương, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol- phenol, anđêhit- xeton- axit cacboxylic).

 2.Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng dựa vào cấu tạo để suy ra tính chấtvà ứng dụng của chất, ngược lại dựa vào tính chất để dự đoán cấu tạo của chất.

 

doc76 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập (tiết 67), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n
Hoạt động 2 : Tính chất hóa học protein:
* GV : Dựa vào cấu tạo của phân tử protein em hãy dự đoán tính chất hóa học của protein 
* HS Có phản ứng thuỷ phân và phản ứng màu biure
* GV : Lấy ví dụ về câu hỏi nhận biết và câu hỏi giải thích hiện tượng. 
* HS : Suy nghĩ trả lời câu hỏi
* GV: Nhận xét, bổ xung và củng cố 
Hoạt động 3 : Vai trò của protein với đời sống :
* HS nghiên cứu sgk về vai trò của protein với đời sống
Hoạt động 4 : Khái niệm và đặc điểm của enzim :
* GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết :Định nghĩa về enzim. Các đặc điểm của enzim
* HS phát biểu ý kiến.
* GV lấy ví dụ về sự xúc tác có chọn lọc của enzim : xúc tác cho phản ứng thuỷ phân xenlulozơ ở động vật nhai lại.
Sự thuỷ phân xenlulozơ nhờ enzim xảy ra nhanh và triệt để hơn rất nhiều so với việc thuỷ phân bằng xúc tác axit.
Hoạt động 4 : Khái niệm và đặc điểm của axit nucleic :
* GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết
 - các đặc điểm chính của axit nucleic.
 - sự khác nhau giữa phân tử ADN và
 ARN khi nghiên cứu SGK.
II. PROTEIN :
Tính chất :
 Tính chất vật lí :
Dạng tồn tại: protein tồn tại ở 2 dạng chính là dạng sợi và dạng hình cầu.
Tính tan của protein khác nhau: protein hình sợi không tan trong nước, protein hình cầu tan trong nước.
Sự đông tụ : khi đun nóng, hoặc cho axit, bazơ, một số muối vào dung dịch protein, protein sẽ đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch. 
Tính chất hóa học :
Protein có cấu tạo từ các -amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit. Về bản chất protein là một polipeptit Có phản ứng thuỷ phân và phản ứng màu biure.
VD : Phân biệt các dung dịch: Lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột chỉ bằng một thuốc thử.
Dung dịch cần nhận biết	Thuốc thử	Hiện tượng
Lòng trắng trứng	Cu(OH)2/OH-	Màu tím
Glucozơ	
Cu(OH)2/OH-	Dung dịch màu xanh và có kết tủa đỏ gạch khi đun
Glixerol	Cu(OH)2/OH-	Dung dịch màu xanh
Hồ tinh bột	Cu(OH)2/OH-	Không phản ứng
VD : Giải thích các hiện tượng :
a) Làm sạch nước đường bằng cách cho lòng trắng trứng vào và đun lên
b) Sữa tươi để lâu bị vón cục, tạo kết tủa
Vai trò của protein với đời sống :Sgk
Khái niệm về enzim và axit nucleic :
Enzim :
Khái niệm :
 - Enzim là những chất, hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật.
Đặc điểm của xúc tác enzim :
- Có tính chọn lọc cao, mỗi enzim chỉ xúc tác cho một sự chuyển hoá nhất định.
- Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất lớn, gấp 109 đ 1011 tốc độ nhờ xúc tác hoá học.
Axit nucleic :
Khái niệm :
Vai trò :
4.Củng cố bài : Các kiến thức trọng tâm của bài
Hãy trình bày vắn tắt phương pháp thực nghiệm chứng minh cấu tạo của protein được hình thành từ các chuỗi polipeptit .
5. Rỳt kinh nghiệm
Ngày soạn: 04/10/2010 
Tiết 18 : 
luyện tập : cấu tạo và tính chất
của amin, aminoaxit và protein 
Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức 
So sánh, củng cố kiến thức về cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein.
2. Về kĩ năng
Làm bài tổng kết về các hợp chất trong chương.
Viết các PTHH của phản ứng dưới dạng tổng quát cho các hợp chất amin, aminoaxit.
Giải các bài tập phần amin, aminoaxit.
Giải các bài tập về peptit và protein.
3. Tình cảm thái độ: 
HS nắm được tầm quan trọng của các hợp chất amin, amino axit và protein cùng với kiến thức về amin, amino axit và protein.
chuẩn bị 
Bảng mẫu tổng kết chương .
HS ôn tập trước .
 III. Phương pháp dạy dạy học :
Đàm thoại , hoạt động nhóm .
tiến trình giảng dạy :
ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong qúa trình học bài mới.
Bài mới :
Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức cơ bản
I. kiến thức cần nhớ : 
1. Công thức chung : 
Trên cơ sở kiến thức HS đã chuẩn bị ở nhà và nghiên cứu sgk, HS cho biết công thức chung của các amin đơn chức bậc 1, amin no đơn, chức mạch hở và công thức chung của hợp chất chỉ có một nhóm -NH2 , một nhóm -COOH. Công thức chung của protein. Và ghi vào bảng tổng kết
Kết luận : 
- Nhóm chức của amin bậc một là nhóm -NH2
- Nhóm chức của amino axit là nhóm -NH2 và nhóm -COOH.
2. Tính chất hóa học : 
Trên cơ sở kiến thức HS đã chuẩn bị ở nhà và nghiên cứu sgk, HS cho biết tính chất hóa học của amin, amino axit và protein. GV sửa chữa và ghi vào bảng tổng kết
Kết luận : 
- Amin có tính bazơ của nhóm -NH2
- Amino axit có tính chất của nhóm -NH2 và nhóm -COOH, tham gia phản ứng trùng ngưng
- Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 ; phản ứng thuỷ phân
Bảng tổng kết :
 Chất
Vấn đề
Amin bậc một
Amino axit
protein
Công thức chung
RNH2
Tính chất hóa học
H2O
Tạo dd bazơ
Không tan
---
(Môi trường dd phụ thuốc và số nhóm chức)
---
HCl
Tạo muối
Tạo muối
-COOH phản ứng , tạo muối
Thuỷ phân khi đun nóng
Bazơ tan (NaOH)
---
---
-NH2 phản ứng , tạo muối
Thuỷ phân khi đun nóng
ROH/HCl
---
---
-COOH phản ứng , tạo este
---
Dd Brom
---
Tạo kết tủa
---
Trùng ngưng
---
---
chỉ có và Aminoaxit tham gia
---
Cu(OH)2/OH-
---
---
---
Hợp chất màu tím
Hoạt động 2 : Luyện tập
II. luyện tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Câu 1: 
* GV yêu cầu HS đọc SGK và trình bày bài giải.
* Hỏi HS : Kiến thức gì đề cập đến trong bài này ?
Câu 2: 
* GV : Yêu cầu HS lên bảng viết phương trình . Nhận xét và củng cố kiến thức.
* HS nhận xét về tính chất hóa học của các hợp chất tạp chức
Câu 1: (Bài 1/sgk/58)
Dung dịch	Màu quỳ tím
C6H5NH2	Không đổi màu
H2N-CH2-COOH	Không đổi màu
C3H7NH2	Màu xanh
C3H5(COOH)2NH2	Màu đỏ
Câu 2: (Bài 3/sgk/58)
Củng cố bài : Các kiến thức trọng tâm của bài
5. Rỳt kinh nghiệm
Chương 4: 
Polime và vật liệu polime
Ngày soạn 13/10/2010	
Tiết 19 : 
đại cương về polime
Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức 
- Biết khái niệm chung về polime: định nghĩa, phân loại, cấu trúc, tính chất.
- Hiểu phản ứng trùng hợp, trùng ngưng và nhận dạng được monome để tổng hợp polime.
2. Về kĩ năng
- Phân loại, gọi tên các polime.
- So sánh phản ứng trụng hợp với phản ứng trùng ngưng.
- Viết các PTHH tổng hợp ra các polime.
3. Tình cảm thái độ: 
Một số polime là những vật liệu gần gũi hằng ngày. việc trang bị cho HS một cách nhìn tổng quát về các hợp chất polime sẽ gây cho HS hứng thú khi học bài này.
Chuẩn bị 
	-Bảng mẫu tổng kết liên quan đến bài học .
 III. Phương pháp dạy dạy học :
Đàm thoại , hoạt động nhóm .
IV. Tiến trình giảng dạy :
1. Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ : 
Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Poli (etylen).
Poli (vinyl clorua).
Hoạt động 1 : khái niệm polime
*GV yêu cầu HS:
- Nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa polime, tìm hiểu một số thuật ngữ hoá học trong phản ứng tổng hợp polime (monome, hệ số polime hoá...)
* HS nghiên cứu SGK cho biết danh pháp của polime.
*GV chú ý HS : Khi tên monome tương ứng là tên thay thế thì phần tên monome trong tên polime phải đặt trong ngoặc.
* HS nghiên cứu SGK cho biết cách phân loại polime. Bản chất của phân loại đó. Cho thí dụ. 
Hoạt động 2 : Cấu trúc của polime:
*GV yêu cầu HS:
- Nghiên cứu SGK cho polime có những loại cấu trúc nào ?Sự khác nhau giữa các loại cấu trúc đó.
Hoạt động 3 : Tính chất vật lí:
*GV yêu cầu HS:nghiên cứu SGK cho biết những tính chất vật lí của polime và lấy một số Vd minh họa.
Hoạt động 4 : Tính chất hóa học :
Phản ứng cắt mạch : 
*GV nêu thí dụ để HS nhận xét.
* HS nêu đặc điểm của phản ứng phân cắt mạch polime.
* GV lưu ý: Polime trùng hợp bị nhiệt phân ở nhiệt độ thích hợp, gọi là phản ứng giải trùng hợp hay đepolime hoá.
Phản ứng giữ nguyên mạch : 
* Dựa vào thí dụ HS cho biết đặc điểm của phản ứng giữ nguyên mạch C.
*GV cho VD, HS làm và trình bày theo nhóm báo cáo kết quả.
Phản ứng tăng mạch : 
* GV yêu cầu HS nghiên cứu thí dụ trong SGK.
* HS cho biết đặc điểm của loại phản ứng tăng mạch C của polime.
Hoạt động 5 : Điều chế.
* GV cho biết:
- Một số thí dụ về phản ứng trùng hợp.
- Phân loại phản ứng trùng hợp. 
* HS nhận xét về đặc điểm chung về cấu tạo của monome tham gia trùng hợp và rút ra kết luận về đk tham gia trùng hợp của monome
* GV cho một số thí dụ về phản ứng trùng ngưng để tạo ra các polime.
* HS nêu: Định nghĩa phản ứng trùng ngưng. Điều kiện của các monome tham gia phản ứng trùng ngưng
Hoạt động 6: ứng dụng.
HS tự nghiên cứu sgk
I. Khái niệm :
* Định nghĩa: SGK
* Thí dụ: 
Trong đó:
n: hệ số polime hoá.
- CH2-CH2- : mắt xích.
CH2=CH2 : monome.
* Danh pháp: 
poli + tên monome tương ứng. 
* Thí dụ: 
* Phân loại: 
- Theo nguồn gốc
- Theo cách tổng hợp
- Theo cấu trúc
II. Đặc điểm cấu trúc :
Các mắt xích của polime có thể nối với nhau thành:
- Mạch không nhánh.
- Mạch phân nhánh.
- Mach mạng lưới.
Iii. Tính chất vật lí : Sgk
IV. Tính chất hóa học : Sgk
Phản ứng phân cắt mạch polime :
Nhận xét : polime monome tương ứng
Phản ứng giữ nguyên mạch polime :
Phụ thuộc vào kiểu liên kết trong mạch polime
VD : Khi clo hóa PVC thu được sản phẩm có chứa 63,96 % clo (về khối lượng ) trong phân tử. Tính xem trung bình bao nhiêu mắt xích phản ứng với một phân tử Clo ? 
Giải :
Gọi số mắt xích clo phản ứng với một phân tử col là k. 
Ta có :
C2kH3kClk + Cl2 C2kH3k-1Clk+1 + HCl
Phản ứng tăng mạch polime :
V. phương pháp điều chế : 
1. Phản ứng trùng hợp :
* Định nghĩa : SGK
* Thí dụ:
* Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội hoặc là vòng kém bền.
Phản ứng trùng ngưng :
* Điều kiện cần : Về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phân tử phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng.
VI. ứng dụng : Sgk
Poli (vinyl clorua).
	4. Củng cố bài : Các kiến thức chính trong bài 
	5. Bài tập về nhà : Bài tập Sgk
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soạn: 13/10/2010
Tiết 20 : 
 vật liệu polime
Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức 
- Biết khái niệm về một số vật liệu: Chất dẻo tợ tổng hợp, cao su, keo dán.
- Thành phần, tính chất và ứng dụng của chúng
2. Về kĩ năng
- So sánh các loại vật liệu.
- Giải các bài tập về polime.
- Viết các PTHH tổng hợp ra các polime làm vật liệu
3. Tình cảm thái độ: 
HS thấy được tầm quan trọn

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 12 hoc ki 1.doc