Bài giảng Tiết 1: Ôn tập (tiết 36)

Mục đích yêu cầu:

- Giúp học sinh nhớ lại các công thức tính mol, các công thức tính nồng độ dung dịch.

- Vận dụng các công thức đó để giải một số dạng bài tập liên quan.

II.Tiến trình:

1. On định:

 

doc65 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 914 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập (tiết 36), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó thểå tác dụng được với nhau?
à giữa chúng có mối quan hệ, cụ thể của mối quan hệ đó ra sao, nội dung bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 2: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ (15 phút)
Treo bảng phụ kên bảng (nội dung)
B
A
 1 2
E
 3 4 5
 6 7 8 9
C
D
Cho học sinh thảo luận:
- Điền vào ô trống các loại hợp chất vô cơ cho phù hợp.
- Chọn các loại chất tác dụng để thực hiện các chuyển hoá ở các sơ đồ trên.
Cho đại diện các nhóm lên bảng điền vào phần còn trống.
Để thực hiện chuyển hoá 
(1)oxít bazơ + axit (hoặc dd bazơ) 
(2)oxít axit +dd Bazơ (Oxít bazơ)
(3)1 số oxít bazơ + nước
(4) phân huỷ bazơ không tan
(5)oxít Axit + nước
(6) dd bazơ + dd muối
(7)dd muối + dd bazơ 
(8)muối + axit
(9)axit + bazơ (hoặc O.bazơ, 1số muối,1 số kim loại)
Cho học sinh nêu điều kiện để các phương trình phản ứng xảy ra trong các pư có chất tham gia là muối.
 HOẠT ĐỘNG 3: những phản ứng hoá học minh họa ( 13 phút)
- Yêu câu các nhóm thảo luận viết các phương trình phản ứng minh hoạ cho cho sơ đồ phần I.
Nhóm 1: 1,2
Nhóm 2: 3, 4
Nhóm 3: 5, 6
Nhóm 4: 7, 8,9
- Đại diện nhóm lên hoàn thành trên bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Thảo luận thực hiện theo nhóm:
A.: Oxít bazơ
B.: Oxít axit
C: Axit 
D: Bazơ 
E: Muối
(1)oxít bazơ + axit (hoặc dd bazơ) 
(2)oxít axit +dd Bazơ (Oxít bazơ)
(3)1 số oxít bazơ + nước
(4) phân huỷ bazơ không tan
(5)oxít Axit + nước
(6) dd bazơ + dd muối
(7)dd muối + dd bazơ 
(8)muối + axit
(9)axit + bazơ (hoặc O.bazơ, 1số muối,1 số kim loại)
Thảo luận viết các ptpư xảy ra theo yêu cầu của giáo viên.
I. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ:
O.Axit
O.Bazơ 
 1 2
Muối
 3 4 5
 6 7 8 9
Axit
Bazơ
 II. Những phản ứng hoá học minh họa:
1. CuO + 2HCl à CuCl2 + H2O
 rắn dd dd lỏng
2. SO3 + 2 NaOH à Na2SO4 + H2O
 khí dd dd lỏng
3. Na2O + H2O à 2NaOH
 rắn lỏng dd 
4. 2Fe(OH)3 à Fe2O3 + 3H2O
 r ắn rắn lỏng
5. P2O5 + 3 H2O à 2 H3PO4
 rắn lỏng dd 
 6. KOH + HCl à KCl + H2O
 dd dd dd lỏng
7. CuCl2 + 2KOH à Cu(OH)2 +2KCl
 dd dd rắn dd
8. AgNO3 +HCl à AgCl + HNO3
 dd dd dd dd
9. 6HCl + Al2O3 à 2AlCl3 + 3 H2O
HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ: (10 PHÚT)
Thực hiện dãy biến hoá sau:
a. 	Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3 
b. Fe(OH)3	Fe2O3	FeCl3	Fe(NO3)3	Fe(HO)3 	Fe2(SO4)3 
Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dd natri sunfát và dd natri cacbonat:
dd bari clorua
dd axit clohiđric
dd chì nitrat
dd bạc nitrat
dd natri hiđrôxit.
- Cho các nhóm thảo luận, thực hiện bài tập
- Đại diện nhóm thực hiện bài tập trên bảng.
HOẠT ĐỘNG 5 - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5 PHÚT)
Học thuộc các tính chất hoá học các loại hợp chất vô cơ, từ đó biết được mối quan hệ giữa chúng.
Làm các bài tập trong sgk, sbt.
Học lại tính tan của muối, từ đó mới viết được các ptpư có chất tham gia là muối.
--------------------------------------
Tuần 9 – ngày soạn: 12/10/2008
Tiết 18: LUYỆN TẬP
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. Mục đích yêu cầu: Học sinh biết :
Sự phân loại của các hợp chất vô cơ.
Hệ thống hoá những kiến thức hoá học của mỗi loại hợp chất . Viết được những phản ứng minh hoọa cho mỗi tính chất của hợp chất.
II. Chuẩn bị:
Gv chuẩn bị sẵn trên bảng phụ các sơ đồ sau:
Sơ đồ về sự phân loại các hợp chất vô cơ.
Sơ đồ về tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ.
Bảng phụ 1:
CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
MUỐI
BAZƠ
AXÍT
OXÍT
Muối trung hoà
Muối axit
Bazơ không tan 
axít không có oxi 
bazơ tan
axít có oxi 
Oxít axit 
Oxít bazơ 
III. Tiến trình:
 HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ.(20 PHÚT)
Gv chuẩn bị bảng phụ (bảng 1)
Phần kiến thức được che lại
Yêu cầu các nhóm thảo luận với nội dung sau:
Điền các hợp chất vô cơ vảo bảng cho phù hợp.
Lấy 2 vd cho mỗi loại hợp chất
GV kiểm tra việc thực hiện của các nhóm bảng cách mở dần các ô đã được che lại.
Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ được thể hiện ở sơ đồ sau:
Cho học sinh nhắc lại các mối quan hệ giữa các hợp chất.
GV giới thệiu thêm một số tính chất của muối: vd: 1 số Muối bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit axit và oxít bazơ
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP (23 PHÚT)
Bài tập 1:	
 Chỉ dùng quỳ tím để phân biệt các lọ hoá chất mất nhãn sau: KOH, HCl, Ba(OH)2, KCl, H2SO4,
 Gv cho học sinh nêu cách làm?
Để nhận biết các chất trong nhóm 1 và 2, chúng ta tiến hành như thế nào?
Lần lượt dùng các chất ở nhóm 1 nhỏ vào các chất ở ông nghiệm thứ 2, nếu thấy có kết tủa trắng thì chất ở nhóm 2 là: Ba(OH)2, chất ở nhóm 1 là : H2SO4 .
Chất còn lại ở nhóm 2 là KOH, chất còn lại ở nhóm 1 là: HCl
Cho học sinh nhắc lại tính chất hoá họ của axit clohiđric?
à chất tác dụng với HCl ?
Tính chất hoá học của dd bazơ?
à chất tác dụng với: Bariclorua?
Tính chất hoá học của múôi ?
à chất tác dụng với dd muối bariclorua ?
Cho các nhóm tiến hành thảo luận
Cho các nhóm tiến hành nêu hướng làm bài tập.
Tính mol NaOH và mol muối à lý luận chất dư.
Kết tủa sau pứ: Cu(OH)2
Chất có trong dd sau pư: Chất dư và muối natriclorua.
Nung kết tủa thu được chất rắn là: CuO
Cần tính là KL CuO, KL NaCl, KL chất dư.
Cho học sinh về nhà làm bài tập này vào vở.
Gv hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập 4:
B1: tính số mol của 2 chất tham gia.
B2: tỉ lệ: n Kiềm/n o.axít = A
B3:A.=1; A.= 2
 1 2
 2 muồi Muối 
muối axit M. toán hh M. TH
toán dư axit trung toán 
 hoà dư
Các nhóm tiến hành thảo luận
Lấy vd
(1)oxít bazơ + axit (hoặc dd bazơ) 
(2)oxít axit +dd Bazơ (Oxít bazơ)
(3)1 số oxít bazơ + nước
(4) phân huỷ bazơ không tan
(5)oxít Axit + nước
(6) dd bazơ + dd muối
(7)dd muối + dd bazơ 
(8)muối + axit
(9)axit + bazơ (hoặc O.bazơ, 1số muối,1 số kim loại)
Dùng quỳ tím, nhận biết: KCl: không đổi màu quỳ.
Nhóm 1: các chất làm quỳ tím chuyển đỏ: HCl, H2SO4 .
Nhóm 2: các chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: KOH, Ba(OH)2.
Tác dụng với kim loại, kim loại oxít, bazơ, muối.
Thảo luận nhóm:
a. Chất tác dụng với HCl là: Mg(OH)2, CaCO3, CuO, NaOH. 
2HCl + Mg(OH)2 à MgCl2 + H2O
2HCl + CaCO3 à CaCl2+ H2O+CO2 2HCl + CuO à CuCl2 + H2O
HCl + NaOH àNaCl + H2O
b. Chất tác dụng với Ba(OH)2: K2SO4, HNO3,P2O5.
Ba(OH)2+ K2SO4 à BaSO4 +2KOH
Ba(OH)2+2HNO3àBa(NO3)2+2H2O
3Ba(OH)2+P2O5àBa3(PO4)2+3H2O
c. Chất tác dụng với BaCl2: K2SO4, 
 BaCl2+ K2SO4 à2 KCl+ BaSO4
Các nhóm tiến hành thảo luận.
Tính mol NaOH và mol muối à lý luận chất dư.
 Dùng chất đủ pứ tính Kết tủa sau pứ: Cu(OH)2
Từ KL kết tủa tính khối lượng chất rắn là: CuO
Từ chất đủ pư tính khối lượng NaCl, khối lượng chất còn dư.
Học sinh ghi phần hướng dẫn vào vở, 
Tiến hành giải bài tập ở nhà.
 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
phân loại hợp chất vô cơ:
(bảng 1)
tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ:
O.Axit
O.Bazơ 
 Muối
5
Axit
Bazơ
(1)oxít bazơ + axit (hoặc dd bazơ) 
(2)oxít axit +dd Bazơ (Oxít bazơ)
(3)1 số oxít bazơ + nước
(4) phân huỷ bazơ không tan
(5)oxít Axit + nước
(6) dd bazơ + dd muối
(7)dd muối + dd bazơ 
(8)muối + axit
(9)axit + bazơ (hoặc O.bazơ, 1số muối,1 số kim loại)
LUYỆN TẬP: (23 phút)
Bài tập 1:
 Chỉ dùng quỳ tím để phân biệt các lọ hoá chất mất nhãn sau: KOH, HCl, Ba(OH)2, KCl, H2SO4,
Giải:
Bứơc 1:
Dùng quỳ tím, nhận biết: KCl: không đổi màu quỳ.
Nhóm 1: các chất làm quỳ tím chuyển đỏ: HCl, H2SO4 .
Nhóm 2: các chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: KOH, Ba(OH)2.
Bước 2:
Lần lượt dùng các chất ở nhóm 1 nhỏ vào các chất ở ông nghiệm thứ 2, nếu thấy có kết tủa trắng thì chất ở nhóm 2 là: Ba(OH)2, chất ở nhóm 1 là : H2SO4 .
Chất còn lại ở nhóm 2 là KOH, chất còn lại ở nhóm 1 là: HCl
Ba(OH)2 + H2SO4 àBaSO4+ 2H2O
Bài tập 2: Cho các chất Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, HNO3, CaO, NaOH, P2O5.
 a. Chất nào tác dụng với dd HCl?
b.------------------------------Ba(OH)2?
c. -------------------------------BaCl2?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
Giải:
a. Chất tác dụng với HCl là: Mg(OH)2, CaCO3, CuO, NaOH. 
2HCl + Mg(OH)2 à MgCl2 + H2O
2HCl + CaCO3 àCaCl2H2O+CO2 
2HCl + CuO à CuCl2 + H2O
HCl + NaOH àNaCl + H2O
b. Chất tác dụng với Ba(OH)2: K2SO4, HNO3,P2O5.
Ba(OH)2+ K2SO4 à BaSO4 +2 KOH
Ba(OH)2+2 HNO3àBa(NO3)2+2 H2O
3Ba(OH)2+ P2O5àBa3(PO4)2 +3H2O
c. Chất tác dụng với BaCl2: K2SO4, 
 BaCl2+ K2SO4 à2 KCl+ BaSO4
 Bài tập 3: Trộn 1 dd có chứa 0,2 mol CuCl2 với một dung dịch có hoà tan 20g NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi.
a. Viết các phương trình hoá học.
b. Tính khối lượng chất rắn sau khi nung .
c. Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc.
Giải:.
Bài tập 4:
 Cho 5, 6 l khí CO2 vào dd chứa 20 g dd NaOH. Muối nào đựơc tạo thành có khối lượng bao nhiêu?
Giải:.
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 PHÚT)
Dăn học sinh về nhà làm các bài tập còn lại trong sách vào vở bài tập.
Xem trước bài thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối:
+ Xem trước cách tiến hành từng thí nghiệm.
+ Cách thao tác thí nghiệm cho hợp lí.
__________________________________
Tuần 10 – ngày soạn: 23/10/08
Tiết 19:

File đính kèm:

  • docgiao an H9 HKI.doc