Bài giảng Tiết 1: Những điểm cơ bản cũa thuyết cấu tạo hoá học- Đồng phân

I. Mục đích yêu cầu: Hệ thống lại kiến thức mà học sinh đã được học ở lớp 11, từ đó khái quát hoá để nhớ và vận dụng một cách thành thạo.

- Nắm được 3 nội dung chính cũa thuyết cấu tạo hoá học, dựa vào thuyết đó để giải thích được các hiện tượng về hoá trị, mạch C và đồng phân

- Giáo dục ý thức về vật chất được chuyuển hóa và sự biến đổi không ngừng của khoa học

* Trọng tâm : Nội dung của thuyết cấu tạo hóa học

 

doc66 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Những điểm cơ bản cũa thuyết cấu tạo hoá học- Đồng phân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
it:
 Khái niệm:
Andehit no đơn chức: CnH2n+1CHO (n³ 1)
T/C: Phản ứng cộng Hidro, phản ứng oxi hóa
Dãy Andehit foc mic có phản ứng với phênol tạo polime
HCHO+ C6H5OH à 
Nhận biết hợp chất Anđehit ( Phản ứng tráng gương)
Axit
 Axit no đơn chức: CnH2n+1COOH
Axit không no đơn chức: CnH2n-1COOH
	CnH2n+2-2a-m(COOH)m.
Tính chất:
Sự điện ly, tác dụng Bazơ, oxit bazơ, tác dụng vơí kim loại kiềm có tính khữ mạnh, với muối của axit yếu.
Dãy ãit không no còn có thêm phản ứng cộng , trùng hợp ở gốc hidrocácbon không no.
Este
 Khái niêm: 
Ct của este: R – C – O – R’ ( R,R’ Có thể no hoặc không no, giống nhau hoặc khác 
Este no đơn chức: CnH2nO2 ; CnH2n+1COOCmH2m+1
Tính chất: phản ứng thủy phân trong môi trường axit , môi trường kiềm
Củng cố: Hoàn thanh dãy chuyển hóa
CaC2 à C2H2 à CH3CHO à CH3COOH à CH3COOC2H5 à CH3COONa à CH4
	C2H5OH à CH3COOC2H5 à CH3COOH	
Bài tập về nhà: học kỹ các phần đã cho để làm bìa kiểm tra.
 Tuần: 12 ;:	Ngày soạn:
 Tiết:24 :	Ngày dạy:5
Kiểm tra 1 tiết
Mục đích yêu cầu:
Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của hợp chức nhốm chức và t/c hh, ctct, gọi tên, điều chế
Kiểm tra cách viết ctct, ptpứ, phương pháp giải toán có liên quan H, C% , CM
Giáo dục tâm lý làm bài,rèn luyện tính trung thực, tính kiên trì.
Nội dung:
So sánh cấu tạo và tính chất của axít propionic với axít acrylic. Viết ptpư minh hoạ
Từ CaC2 viết ptpu điều chế êtylaxêtát ( các chất vôcơ và đk cần thiết có đủ ).
Sau khi thực hiện pư tráng gương bằng anđêhít axêtic thu được 2,16 g bạc kim loại . Tính :
Khối lượng anđêhít đã dùng 
Khối lượng CaC2 cần thiết để điều chế lượng anđêhit trên. Biết hiệu suất pư đạt 80% và CaC2 chứa 5% tạp chất .
(cho C= 12 , O=16 , H= 1 ,Ag = 108 )
Đáp án:
Câu 1 (4,5 đ ) :
cấu tạo :giống nhau : đều chứa nhóm chức –COOH
 khác nhau : Trong axit acrylic có gốc hiđrôcácbon không no
Tính chất : Giống nhau Tính axit ( sự điện li, t/d ba zơ, kim loại ,muối , rượu )
 Khác nhau : axít acrylic có pư cộng và pư trùng hợp
Viết đầy đụ các ptpư xảy ra. ( mỗi pt cho 0,25 đ). Riêng pư cộng , trùng hợp cho 0, 25 đ.
Câu 2 : (1,5 đ) : Viết đúng đủ 4 ptpu
Câu 2 : ( 1,5 đ ) : Viết đúng đủ 4 ptpu mỗi pt cho 0,25 đ , riêng pu este hoá cho 0,5 đ
CaC2C2H2CH3CH=OC2H5OHCH3COOHCH3COOC2H5
Câu 3 : (4 đ ):
Viết đúng 3 pt cho 0,75 đ 
CH3CH=O + Ag2O CH3COOH + 2 Ag
 0,01mol 0,02 mol (1 đ )
 mCH3CHO = 0,01 . 44 = 0,44 (g)
CaC2 + H2O C2H2 +H2O (1 đ)
C2H2 + H2O CH3CH=O
nCaC2 = nCH3CHO = 0,01 mol (1đ )
mCaC2 =0,01.64.()2 (g) . Khối lượng thực tế là mCaC2 . (g) (0,25 đ)
V- Kết qua:
û
Nhận xét : Nhìn chung hs có nhiều cố găng . Phần viết pt ít sai sót hơn. Phần bài toán đa số làm tốt có kỹ năng trình bày bài giải.
Tuy nhiên vẩn còn sai nhiều ở phần điều kiện pư 
Tuần: 13 ;	Ngày soạn
Tiết:25:	 Ngày dạy
 CHƯƠNG IV: 	GLU XIT
Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo mạnh hở của glucozơ, trên cơ sở đó suy ra gluozơ có tính chất hóa học của rượu đa chức và anđêhít đơn chức. Phân biệt khái niệm mônôascarit, đisacarit
Viết thành thạo ctct, ptpứ, các chất đ/c của glucozơ
Giáo dục ý thưc học tập. Liên hệ các chất trong cuộc sống.
Trọng tâm : nắm được công thức cấu tạo của glucôzơ ,; Nắm được các tính chất hóa học của glucôzơ .
II. Hoạt động trên lớp:
Kiểm tra bài cũ: ( Tiến hành trong bài giảng)
Giảng bài mới:
Phương pháp
Nội dung
Cho học sinh nghiên cứu sgk
TN: xác định ctct:
Khi cho Cu(OH)2 vào glucozơ lắc nhẹ à dung dịch màu xanh ( gốc glxêrin) c/m glucôzơ: rượu đachứ
 Bằng thí nghiệm thu được este của glucozơ chứa 5 gốc axit bptử c/m glucozơ có 5 nhóm –OH
khi nung nóng glucozơ với Ag2O trong dung dịch NH3 có phản ứng tráng gương
=> 
phản ứng dùng để nhận biết glucozo
t/c của rượu đa chức và phản ứng tráng gương
Trạng thái thhiên nhiên: (sgk)
Lý tính:
 Chất rắn không màu, nóng chảy 1460C, tan nhiều trong nước, có vị ngọt.
Công thức cấu tạo:
 Ctpt: C6H12O6
Ctct: HOCH2 – CHOH – CHOH – CHOH – CHOH – CHO
Viết gọn: HOCH2 – (CHOH)4 – CHO 
Kết luận : glucozơ là hợp chất tạp chức có cấu tạo của rượu đa chức và anđêhít đơn chức
Hóa tính:
Tính chất của rượu đa chức.
Glucôzơ phản ứng vơi Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam 
Glucôzơ phản ứng vơi axit tạo ra este chứa 5 gốc axit trong phản ứng 
Ví dụ: C6H7O( O – C - CH3)5 
	 O
Tính chất của anđêhít
Phản ứng tráng gương:
HOCH2 – (CHOH)4 – CHO+ Ag2O	 HOCH2 – ( CHOH)4 – COOH + 2Ag
Phản ứng với Cu(OH)2 khi đun nóng àCu2O kết tủa đỏ gạch
Bị khử bởi H2 cho rượu đa chức:
HOCH2 – (CHOH)4 – CHO+ H2 HOCH2 – ( CHOH)4 – CH2OH
Phản ứng lên men rượu
C6H12O6	2C2H5OH +2CO2
Điều ché và ứng dụng: (sgk)
Đồng phân của glucozơ và fructôzơ:
Ctct của frutozơ:
HOCH2 – CHOH – CHOH – CHOH – C- CH2OH
	 O
Củng cố:
Phân biệt các dung dịch sau
Glucozơ, glixerin
Glixrin, Andehit axetic
Bài tập về nhà:4,5,6/ 57

Tuần: 13 ;	ngày soạn: 
Tiết:26 :	Ngày dạy:
 SÁC CA RÔ ZƠ
 Mục đích yêu cầu:
Nắm được cấu tạo của phản ứng và tính chất hóa học của sacarozo và mantozo. Hiểu được quá trình sản xuất đường sacarozo từ mía
Viết thanøh thạo ctct và các ptpứ
Liên hệ với đời sống thực tế .
Trọng tâm : Nắm được CTCT của sac carôzơgồm 1 gốc glucôzơ và 1 gốc frúc tôzơ tạo nên , tính chất của 2 chất này .
II. Hoạt động trên lớp:
Kiểm tra bài cũ:
 Nêu tính chất hóa học của glucozo . viết các ptpứ
Giảng bài mới:
Phương pháp
Nội dung
Axit
t%
Axit
t%
Có nhiều trong cây mía, củ cải đường, thốt nốt.
T/c hóa học của sacarozo là phản ứng thủy phân
Đun nóng dung dịch sacarozo có axit vô cơ xúc tác thu được glucôzo và fructozo
Từ phản ứng này có thể nhận biết sacarozo và glixerin
Mantozo có phản ứng tráng gương với (Cu(OH)2. Dùng để phân biệt với sacarozo
Dùng sơ đồ diễn giải cho học sinh thấy quá trình sản xuất đường saccarôzơ từ mia và liên hệ với thực tế ở Việt Nam
Gv : Tại sao độ ngọt của đường man tôzo không bằng đương saccarôzo ?
Trạng thái thiên nhiên: ( SGK)
Lý tính: Chất rắn không màu, không mùi, có vị ngọt, nóng chảy ở 1850C à 1850C
Hóa tính:
CTPT: C12H22O11
CTCT: Gồm 2 gốc glucozo và fluctozo
Trong phản ứng không có nhóm chưc –CH= O nhưng có nhiều nhóm -OH
Phản ứng thủy phân:
C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
Phản ứng vơi đồng (II) hiđrôxit ở nhiệt độ phòng à dung dịch màu xanh 
Ưùng dụng(SGK)
Sản xuất đường sacarozo từ mía.
Míanước míanước đường
đường sạchđường tinh khiết .
Đồng phân Sacarozo ; mantozo
Mantozo ( đường mạch nha) C12H22O11 gồm 2 gốc glucôzơ kết hợp với nhau
T/c: 
Thủy phân trong môi trường axit à glucôzơ
C12H22O11 + H2O 	 2 C6H12O6
b. Phản ứng tráng gương, phản ứng khử đồng (II) hidroxit
Củng cố:
 Hãy so sánh tính chất cua sacarozo và mantozo
Bài tập về nhà:2,3
 Hướng dẫn bài 2:
 Đun nóng phản ứng thủy phân sacarozo. Cho axit vô cơ để xúc tác và được trung hòa bởi dung dịch NaOH
	 Ngày soạn:
Tiết:27:	Ngày dạy:
	Bài :	TINH BỘT
Mục đích yêu cầu:
Nắm được thành phần và cấu tạo, tính chất hóa học tinh bột. Hiểu được sự chuyển hóa của tinh bột trong cơ thể và sự tạo thành tinh bột tro bg cây xanh
Viết thành thạo ctct và các ptpứ
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, trồng cây xanh
Trọng tâm : Viết được CTPT và các tính chất hóa học của nó .
II. Hoạt động trên lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Nêu t/c hóa học của sacarozo, mantozo. Viết phương trình phản ứng
Giảng bài mới:
Phương pháp
Nội dung
Axit
t%
Hãy kể tên những loài thực vật chứa tinh bột.
 Quan sát mẩu tinh bột ,nhận xét ?
Cho biết tinh bột thuộc loại hợp chất nào?
Phản ứng đặc trưng của tinh bột là tạo màu với Iốt.
Dùng sơ đồ vhuyển hoá của tinh bột để giải thích
Phản ứng quang hợp
Trạng thái thiên nhiên: (sgk)
Lý tính: Chất bột vô định hình, màu trắng không tan trong nước lạnh
Cấu tạo phân tử tinh bột
Gồm nhiều gốc glucôzơ (C6H10O5) liên kết với nhau 
=> ctpt: (C6H10O5)n 
Hóa tính:
Phản ứng thủy phân :
(C6H10O5)n + n H2O	nC6H12O6
Phản ứng với Iot
Dung dịch iot tác dụng với hồ tinh bột chi dung dịch màu xanh lam, đun nóng màu xanh biến mất, để nguội lại hiện ra
Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể:
C6H12O6 + 6O2 à 6CO2 + H2O
Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh
6n CO2 + 5nH2O à ( C6H10O5)n + 6nO2
Củng cố: cho học sinh làm bài tập 3
Bài tập về nhà: 2,4
	 Ngày soạn:
Tiết:28 :	Ngày dạy:
	 Bài : TINH BỘT.
Mục đích yêu cầu:
KT: Học sinh nắm được ctpt của xenlulôzơ
Nắm vững t/c hóa học của xenlulôzơ và những ứng dụng của nó
Kn: Viết được ctct và các ptpư về tính chất và đ/c
Trọng tâm : Nắm được CTPT và các tính chất hóa học, viết các PT phản ứng .
II.Hoạt động trên lớp:
Kiểm tra bài cũ: Nêu ctct và viíet ptpư minh họa tính chất hóa học của tinh bột.
Giảng bài mới:
Phương pháp
Nội dung
H2SO4
t0
Axit to
Cho học sinh đọc sgk và rút ra nhận xét
Người ta xác định thành phần và công thức cấu tạo của xen lulô như thế nào ?
Phản ứng đặc trưng của hợp chất gluxit ?
Cho hs tự viết ptpu.
Liên hệ nguồn nguyên liệu ở Việt Nam ta. Khai thác và phát triển đã hợp lý chưa ?
Trạng thái thiên nhiên: (SGK)
Lý tính (SGK)
Cấu ta

File đính kèm:

  • docgiao an 12 moi cap nhat.doc
Giáo án liên quan