Bài giảng Tiết 1 : Một số dạng bài tập cơ bản lớp 8

A. Mục tiêu :

 Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản đã đuợc học ở lớp 8

 Ôn lại các bài tập về tính theo CTHH và PTHH

 Rèn luyện kỹ năng làm các bài tóan về nồng độ dung dịch

B. Chuẩn bị :

 GV : Hệ thống câu hỏi , Bài tập

 HS : Ôn lại kiến thức ở lớp 8

 

doc54 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 : Một số dạng bài tập cơ bản lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tìm Vdd HCl = ? 
Hoạt động 3 : Dặn dò 
HS về nhà xem lại các bt đã làm
3/ Bài tập 3 :
HS : trả lời và nêu cách tiến hành 
- Đánh số tt các lọ hóa chất và lấy mẫu thử 
- Lấy mỗi dd 1 ít nhỏ vào mẫu giấy quỳ 
+ Nếu quỳ tím đổi sang màu xanh là Ba(OH)2
+ Nếu quỳ tím đổi sang màu đỏ là H2SO4
2 dd còn lại là NaCl và Na2CO3
- Lấy dd Ba(OH)2 vừa nhận được ở trên cho vào 2 dd còn lại , nếu dd nào xuất hiện kết tủa trắng đó là dd Na2CO3 
Ba(OH)2 + Na2CO3 " BaCO3 + 2NaOH
Mẫu còn lại là NaCl
4/ Bài tập 4
HS : Nêu các bước làm
PTPƯ :
Zn	+ 2HCl " ZnCl2 + 	H2 
65 g	 2 mol 22,4 l
6,5 g	 0,2mol 2,24 l
ZnO	+ 2HCl " ZnCl2 + H2O
81 g	 2mol
1,5 g	 0,037 mol
 mZnO = 8 - 6,5 = 1,5 g
n HCl = 0,2 + 0,037 = 0,237 ( mol )
vậy Vdd HCl = 0,237 : 2 
 = 0,1185 (l) = 118,5 (ml)
Ngày sọan : 12/11/2008
TIẾT 13 : DẠNG BÀI TẬP
NHÚNG THANH KIM LOẠI A VÀO DUNG DỊCH MUỐI CỦA KIM LOẠI B
A. Mục tiêu : 
HS biết vận dụng t/c hóa học của kim loại vào để làm các bài tập về tìm khối lượng kl tham gia pư hoặc khối lượng kl giải phóng và các đại lượng 
B. Các họat động cụ thể 
Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ
GV : H ướng dẫn HS các TH x ảy ra
Hoạt động 2 : Các bài tập áp dụng
? Cho lá Zn có khối lượng 25 g vào dd CuSO4 . Sau khi pư kết thúc , đem tấm kl ra rửa nhẹ , làm khô được 24,96 (g) 
Viết ptpư xảy ra ?
Tính mZn đã pư ?
Tính mCuSO4 có trong dd ?
GV : Y/c hs xác định đề bài tập, thanh kim loại tăng hay giảm
GV : Y/c hs làm bài vào vở
 Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài l àm .
HS : 
Khi nhúng thanh kim lọai A vào dd muối của kl B :
Trường hợp 1 : 
Khối lượng thanh kl A tăng thì :
Khối lượng tăng = khối lượng B bám vào – khối lượng A tan ra
Truờng hợp 2 : 
khối lượng thanh kl A giảm thì :
Khối lượng giảm = khối lượng A tan ra – khối lượng B bám vào
1/Bài tập 1
HS : Thanh kim loại giảm ( TH2 )
HS : m giảm = 25 – 24,96 = 0,04 (g)
Gọi x là số mol của Zn tan ra
PTPƯ : 
a) Zn + CuSO4 " ZnSO4 + Cu
 x	 x
m Zn tan ra = 65 x (g)
m Cu bám vào = 64 x (g)
ó 65x – 64x = 0,04
ó x = 0,04
b) n Zn tan ra = 0,04 . 65 = 2,6 (g )
c) mCuSO4 = 0,04 . 160 = 6,4 (g)
? Cho 1 lá Cu có m là 6 g vào dd AgNO3 pư xong , đem lá kim loại ra rửa nhẹ , làm khô cân được 13,6 g
Tính mCu đã pư ?
Tính m Ag bám vào ?
GV : Y/c hs xây dựng dạng BT rồi làm vào vở 
GV : gọi 1 hs nhận xét bài làm 
? Nhúng 1 thanh sắt có khối lượng 50 g vào 400 ml dung dich CuSO4 . Sau thời gian khối lượng tấm sắt tăng 4% .
XĐ mCu sinh ra . Giả sử đồng sinh ra bám hết vào thanh sắt 
Tính CM của dd FeSO4 tạo thành . Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi
GV : Hướng dẫn HS cách làm 
GV : Y/c hs làm bài vào vở 
 gọi 1 hs lên bảng trình bày
? Tìm m tăng ?
Viết ptpư xảy ra
? Tìm x = ?
? Tính mCu tan ra = ?
? Tính Vdd " CM dd FeSO4 = ?
? Tính Vdd " CM dd FeSO4 = ?
Dặn dò : HS xem lại các bài tập đã làm
2/ Bài tập 2
HS :
m tăng = 13,6 – 6 = 7,6 (g)
Gọi x là số mol Cu tan ra
PTPƯ : 
Cu + 2AgNO3 " Cu(NO3)2 + 2Ag
 x	 2x	
có : 	216x – 64x = 7,6 
152x = 7,6 
 x = 0,05 
Vậy
a) mCu tan ra = 0,05 . 64 = 3,2 (g)
b) mAgbám vào = 0,05 . 108 = 10,8 (g)
3/ Bài tập 3 :
HS : 
m Fe tăng = (50 . 4 ) : 100 = 2 (g)
Gọi x là số mol của Fe tan ra
PTPƯ :	
Fe + CuSO4 " FeSO4 + Cu
x	 	 x	 x
ó 64x - 56x = 2 
 => x = 0,025
mCu = 64 . 0,25 = 16 (g)
Vdd = 400 ml = 0,4 l
CM(dd FeSO4) = 0,25 : 0,4 = 0,625 M
Ngày sọan: 22/11/2008
TIẾT 14 : CÁC BÀI TÓAN ÁP DỤNG
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
A. Mục tiêu : 
	- HS nắm vững dãy hđhh của kl
- Viết được các ptpư xảy ra
B. Các hoạt động cụ thể
Hoạt động 1 : kiến thức cần nhớ
GV: yêu cầu hs nhắc lại dãy hđhh của kl
? Nêu ý nghĩa của dãy hđ trên 
HS : Nhắc lại 4 ý nghĩa
Họat động 2 : Bài tập áp dụng 
? Hãy xét xem pư nào sau đây xảy ra ? pư nào không xảy ra ? Viết ptpư xảy ra (nếu có)
GV : Y/c làm bài vào vở
Sau đó gọi 2 hs lên bảng trình bày
GV: Gọi 2 hs nhận xét bài làm của bạn
? Cho mẩu Na vào dd CuSO4 . Nêu hiện tượng xảy ra . Viết ptpư
GV : Yêu cầu hs dự đóan hiện tượng 
GV : Gợi ý để HS giải thích . Viết PTPƯ

+ Dãy hđhh của kim loại :
K,Na, Mg ,Al , Zn , Fe , Pb ,H ,Cu , Ag ,Au.
+ Ý nghĩa : (SGK)
1/ Bài tập 1
HS : Làm vào vở
HS1:
2Al + 3CuCl2 " 2AlCl3 + 3Cu
Zn + H2SO4 " ZnSO4 + H2
Cu + Pb(NO3)2 : Không xảy ra
Ag + CuCl2 : Không xảy ra
Cu + 2AgNO3 " Cu(NO3)2 + 2Ag
HS2 : 
Zn + CuCl2 " ZnCl2 + Cu
Cu + H2SO4lỏng : Không xảy ra
Al + Mg(NO3) : Không xảy ra
2Al + 3ZnCl2 " 2AlCl3 + 3Zn
Fe + 2HCl " FeCl2 + H2
2/ Bài tập 2
HS : Dự đoán hiện tượng:
Hiện tượng : Bọt khí bay ra
 Kết tủa màu xanh xuất hiện
PTPƯ : 
2Na + 2H2O " 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 " Cu(OH)2 + Na2SO4
? Cho các KL sau : Mg ; Al ; Ag ; Pb ; Cu Kim loại nào td được với dd HCl ? với dd CuSO4 ? với dd AgNO3 ? viết các ptpư xảy ra ?
GV : y/c hs làm bài tập vào vở
Sau đó gọi 3 hs lên bảng trình bày
GV: gọi hs khác lên nhận xét bài làm 
 (sửa sai nếu có )
? Cho 6 g hh gồm dd Cu và Fe vào 100 ml dd HCl 1,5 M , pư kết thúc thu được 1,12 l khí ( ở đktc )
Viết ptpư xảy ra ?
Tính m mỗi kl trong hh ban đầu ?
Tính CM của dd thu được sau pư ( coi Vdd sau pư thay đổi không đáng kể so với V của dd HCl đã dùng )
Dặn dò : HS về xem lại các BT
3/ Bài tập 3:
HS1 : Với dd HCl
Mg + 2HCl " MgCl2 + H2
2Al + 6HCl " 2AlCl3 + 3H2
Pb + 2HCl " PbCl2 + H2
HS2 : Với dd CuSO4
Mg + CuSO4 " MgSO4 + Cu
2Al + 3CuSO4 " Al2(SO4)3 + Cu
Pb + CuSO4 " PbSO4 + Cu
HS3 : Với dd AgNO3
 Mg + 2AgNO3 " Mg(NO3)2 + Ag
 Al + 3AgNO3 " Al(NO3)3 + 3Ag
Pb + 2AgNO3 " Pb(NO3)2 + 2Ag
Cu + 2AgNO3 " Cu(NO3)2 + 2Ag
4/ Bài tập 4
HS : 
Đổi 100ml = 0,1 (l)
nHCl = CM . V = 1,5 . 0,1 = 0,15 (mol)
nH2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)
a, PTPƯ :
 Fe + 2HCl " FeCl2 + H2
b, Theo ptpư : 
nHClpư = 2nH2 = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)
=> HCl dư nên H2 pư hết
nFe = nH2 = 0,05 (mol)
mFe = 0,05 . 56 = 2,8 (g)
mCu = 6 - 2,8 = 3,2 (g)
c, Theo ptpư : 
nFeCl2 = nH2 = 0,05 (mol)
nHCldư = 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol)
CM(dd FeCl2) = 0,05 : 0,1 = 0,5 M
CM(ddHCldư) = 0,05 : 0,1 = 0,5 M
Ngày soạn : 28/11/2008
 TIẾT 15 : CÁC BÀI TẬP VỀ NHÔM - SẮT
Mục tiêu : HS
Viết được các ptpư biểu diễn dựa vào t/c hh của Al , Fe
Rèn luyện kỹ năng tính theo PTHH
Các hoạt động cụ thể
Hoạt động 1 : kiến thức cần nhớ
GV: Yêu cầu hs nhắc lại t/c hóa học của Al và Fe ? từ đó rút ra t/c hh giống nhau và khác nhau của 2 kl đó ?
Hoạt động 2 : bài tập áp dụng 
? Viết các ptpư biểu diễn những chuyển đổi hóa học sau : 
a)
Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al
 Al2S3
b) 
 FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 Fe(NO3)2
Fe 	 Fe 
 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3
GV : y/c 2 hs lên bảng trình bày
 HS dưới lớp làm bài vào vở
HS2 : Trình bày câu b
GV : Gọi hs # nhận xét – sửa sai (nếu có )

HS : Trả lời 
- T/c hh giống nhau của 2 KL Al và Fe :
pư với ôxi
pư với dd Axít 
pư với dd muối
T/c hh khác nhau của 2 KL Al và Fe :
Al pư với dd kiềm , Fe không pư với dd kiềm
1/ Bài tập 1
HS1 : a)
4Al + 3O2 " 2Al2O3
Al2O3 + 6HCl " 2AlCl3 + 3H2O 
AlCl3 + 3KOH " Al(OH)3 + 3KCl
2Al(OH)3 " Al2O3 + 3H2O
Al2O3 " 2Al + 3O2
HS2 : b) 
Fe + 2HCl " FeCl2 + H2
Fe(OH)2 + H2SO4 " Fe(OH)2 + NaCl
FeSO4 + Ba(NO3)2 " BaSO4 + Fe(NO3)2
Fe(NO3)2 + Mg " Mg(NO3)2 + Fe
Fe + Cl2 " FeCl3 
FeCl3 + 3 KOH " Fe(OH)3 + 3KCl
2Fe(OH)3 " Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 " Fe2(SO4)3 + 3H2O 
Fe(SO4)3 + Mg " MgSO4 + Fe
? Cho m (g) bột sắt dư vào 20 ml dd CuSO4 1M . Pư xong lọc được dd A và 4,08 g chất rắn B
a) Tính m
b) Tính CM của chất có trong dd A ( Giả thiết rằng : V dd A thay đổi không đáng kể so với V dung dịch của CuSO4 )
GV : Gọi 1hs phân tích đề bài 
Gọi 1 hs nêu các bước làm 
Viết PTPƯ ?
Tìm nFe dư , nFeSO4 = ?
=> mFe dư = ?
mFe = ?
mCu = ?
= > Tính CM ( dd FeSO4) = ?
GV : Hướng dẫn HS làm theo cách khác
Dặn dò : HS về nhà xem lại các BT đã làm
2/ Bài tập 2 :
HS :
a) Đổi 20 ml = 0,02 (l)
C M(dd CuSO4) = 1 M 
=> nCuSO4 = 0,02 . 1 = 0,02 mol 
PTPƯ : 
Fe + CuSO4 " FeSO4 + Cu
Vì Fe dư nên CuSO4 pư hết
Theo PTPƯ ta có :
nFe dư = nFeSO4 = nCu = nCuSO4 = 0,02 mol
mFe pư = 0,02 . 56 = 1,12 (g)
mCu = 0,02 . 64 = 1,28 (g)
Trong 4,08 g chất rắn B có 1,28 g Cu
=> m Fe dư = 4,08 – 1,28 = 2,8 (g)
Vậy mFe ban đầu = 2,8 + 1,12 = 3,92 (g)
b) CM (dd FeSO4) = 0,02 : 0,02 = 1 M
*********************************************************************
Ngày sọan : 05/12/2008
 TIẾT 16 : CÁC BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI , ÔXÍT BAZƠ
Mục tiêu : 
HS vận dụng những kiến thức đã học về chương kim loại để làm các bài tập về XĐ CTPT của h/c ; XĐTP % m các kim loại
Các hoạt động cụ thể
Hoạt động 1 : 
Xác định công thức phân tử của hợp chất
? Cho 7,2 g ôxít sắt tác dụng với dd HCl dư sau pư thu được 12,7 g 1 muối khan 
Tìm CT ôxít sắt đó .
GV : y/c HS nêu phương hướng giải bài tập trên 
? Muốn tìm được công thức ôxít sắt 
? Hòa tan 0,54 g 1 KL R ( có hóa trị III ) bằng 50 ml HCl 2M . Sau pư thu được 0,672 l khí ( đktc ) . 
a) Xác định kim loại R
b) Tính CM của dd thu được sau pư ?
GV : Gọi HS làm từng bước
Tìm nH2 = ?
Viết ptpư xảy ra ?
Tìm nR = ?
=>MR = ?

1/Bài tập 1 
HS : trả lời và nêu cách làm
Gọi CT ôxít sắt là FexOy
FexOy + 2yHCl " xFeCl2y/x + yH2O
1mol	x mol
(56x+16y) g	(56x + 71y) g
 7,2 g	 12,7 g
ó 7,2 (56 x + 71y) = 12,7(56x + 16y)
Giải ra ta được x : y = 1 : 1
Vậy CT ôxít sắt là FeO
2/ Bài tập 2
HS : a)
nH2 = 0,672 : 22,4 = 0,03 (mol)
PTPƯ : 
2R + 6HCl " 2RCl3 + 3H2
Theo ptpư : n R = (2 : 3) nH2 
 = (2 : 3) . 0,03
 = 0,02 mol
M R = 0,54 : 0,02 = 27 g
Vậy R là Al
Tính nHCl bđ = ?
	nHCl pư = ?
	=> n HCl dư = ?
Hoạt động 2 :
? Khi hòa tan 6 g hợp kim gồm Cu , Fe , Al trong HCl dư thì tạo thành 3,024 l H2 (đktc) và còn lại 1,86 g KL không tan .
a) Viết ptpư
b) XĐTP % m các kim loại ?
GV : Hướng dẫn HS cách làm 
HS viết PTPƯ xảy ra
HS lập hệ PT
Tính mFe = ? ; mAl = ?
Từ đó tính được TP % m các KL :
% Fe = ?
% Al = ?
% Cu = ?	
Dặn dò : 
HS về xem lại các bài tập đã làm 
b)
nHCl bđ = 0,05 . 2 = 0,1 (mol)
nHCl dư = 2nH2 = 2 . 0,03 = 0,06 ( mol )
nHCl dư = 0,1 – 0,06 = 0,04 ( mol )
nAlCl3 = nAl = 0,02 (mol )
CM(dd AlCl3 ) = 0,02 : 0,05 = 

File đính kèm:

  • docHoa 9 buoi chieu.doc