Bài giảng Tiết 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 45)

Học sinh hiểu hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là bộ môn quan trọng bổ ích.

 -Bước đầu HS biết rằng hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống, do đó cần phải biết kiến thức về hoá học về các chất và cách sử dụng chúng trong đời sống .

 -Bước đầu các em biết làm gì để có thể học tốt môn hoá học, trớc hết là phải hứng thú, say mê, biết quan sát, biết làm thí nghiệm , ham thích đọc sách, có ý thức rèn luyện t duy sáng tạo.

 

doc74 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 45), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h hoá trị của một nguyên tố cha biết.
 - Học thuộc hoá trị các nguyên tố có trong bảng ở Sgk.(Bảng trang 42).
 - Bài tập về nhà: 2, 3, 4 (Sgk).
Ngày : 28 / 09/2011 
Tiết 16 
 bài kiểm tra số 1
A. Ma trận đề. 
Nội dung kiến thức
Mức độ kiến thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phản ứng hoá học
1
1
Hóa trị
3
3
 CT và Lập CT HH
2
1
3
Viết PTHH
0,5
0,5
1
Nguyên tố – Nguyên tử
2
2
B. Đề bài:
C. Đáp án
Câu 1 : 
a , Tính hoá trị của các nguyên tố: Mg, P , Al trong các hợp chất MgO ; P2O5. Al2O3 ; 
b, Tính hóa trị của các nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau : 
 H2SO4 ; H3PO4 
 Ca(OH)2 ( biết Ca hóa trị II )
1, Hóa trị của các nguyên tố : (6 ý .0,5 =3 điểm )
+ MgO : a = 1 . II /1 = II => Mg có hóa trị II 
+ P2O5 : a = 5 . II /2 = V => P => V 
+ Al2O3 : a = 3 . II /2 = III => Al => III
+ H2SO4 : b = 2 .I / 1 = II => SO4 => II
+ H3PO4 : b = 3 . I / 1 = III => PO4 => III
+ Ca(OH)2 : b = 1 .II /2 = I => OH => I
 Câu 2 : Lập công thức hoá học của những hợp chất có 2 nguyên tố sau :
S (IV) và O. 
N (III) và H. 
c , Cu (II) và SO4 (II)
d , Al(III) và SO4 (II)
2:Lập đúng CTHH của các hợp chất qua 4 
bớc . ( 4 CT . 1 đ = 4đ)
CTHH của SO2 : 
 b1: CTHH chung của hợp chất là SxOy
 b2: Theo quy tắc: x.IV= y.II.
 b3: Tỉ lệ: x/y = II/IV = 1/2. Suy ra: x = 1, y = 2.
 b4: Vậy CTHH của hợp chất là : SO2.
* CTHH của Các câu b , c , d. Tính tơng tự.
Câu 3 : Hình trên là sơ đồ cấu taọ nguyên tử nguyên tố Nat ri . Hãy cho biết :
a, Số P ? b, Số e ?
c, Số lớp e ? d, Số e lớp ngoài cùng 
 4, 4 ý .0,25 điểm = 1 điểm 
 a, P =11 b, e = 11
	c , Số lớp e là 3
 d , Lớp ngoài cùng có 1e
Câu 4 : viết công thức hoá học của các hợp chất sau và tính phân tử khối của chất
a, axit clohiđric phân tử gồm có 1 nguyên tử hiđro liên kết với 1 nguyên tử clo
b, Magiê phôtphat phân tử gồm có 3nguyên tử magie liên kết với 2nhóm phôtphat(PO4)
( Biết H= 1 ; Cl = 35,5 ; O = 16 ; 
 P = 31 ; Mg = 24 )
5 , Công thức hoá học của các hợp chất và phân tử khối của chất ( Viết CT và tính đợc PTK = 1 điểm )
a , HCl = 1 + 35,5 = 36,5 đvc
b , Mg3(PO4)2 = 3 . 24 + 2.(31 + 4. 16 ) 
 = 262 đvc
D. Nhận xét - Đánh giá 
Ngày : 01 / 10/2011 
 Chơng II : Phản ứng hoá học. 
 Tiết 17: Sự biến đổi chất. 
A.Mục tiêu: 
 - Học sinh phân biệt đợc hiện tợng vật lý và hiện tợng hoá học.
 - Sự khác nhau về bản chất của 2 hiện tợng đó.
 - Phân biệt đợc các hiện tợng đó trong thực tế.
B.Phơng pháp: Quan sát hiện tợng rút ra kết luận.
C.Chuẩn bị: + GV: - Hoá chất: Bột Fe, S, nam châm, đờng trắng.
 - Dụng cụ : Đèn cồn, ống ngiệm, giá, đũa thuỷ tinh, đờng, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ.
D.Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định:
 II.Bài cũ: 1. HS đọc hoá trị của 10 nguyên tố theo yêu cầu của GV.
 III. Bài mới:
 * Đặt vấn đề: Chúng ta đã học về chất, phân loại chất, chơng này ta tiếp tục nghiên cứu chất có biến đổi nh thế nào?
 * Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.Hoạt động 1:
*GV hớng dẫn HS quan sát hình 2.1Sgk.
? Hình vẽ đó nói lên điều gì.
- HS quan sát và mô tả hiện tợng.
? Làm thế nào để nớc lỏng thành nớc đá.
? Làm thế nào để nớc lỏng thành hơi nớc.
? ở hiện tợng này có sự biến đổi về chất không.
2. Hoạt động 2:
* GV làm thí nghiệm pha loãng và đun dung dịch muối ăn. 
? ở hiện tợng này có sinh ra chất mới không.
- HS nhận xét: Khi cô cạn dung dịch muối ăn thu đợc những hạt muối ăn có vị mặn.
? Qua 2 hiện tợng trên, em có nhận xét gì.
? Chất có bị biến đổi không.
- HS: Chất bị biến đổi về trạng thái mà không bị biến đổi về chất(Vẫn giữ nguyên là chất ban đầu)
đ GV kết luận: Sự biến đổi chất nh thế thuộc loại hiện tợng vật lí.
? Hãy cho 1 vài ví dụ về hiện tợng vật lý.
(Ví dụ:Thuỷ tinh nung nóng bị uốn cong).
? Vậy thế nào là hiện tợng vật lí.
3.Hoạt động 3:
* Thí nghiệm 1: GV cho HS quan sát màu sắc của S và Fe, nhận xét.
Sau đó GV trộn một lợng bột Fe và bột S vừa đủ (HS quan sát màu, n.xét). Chia làm 2 phần:
+ Phần1: HS dùng nam châm hút và nhận xét.
? Cơ sở nào để tách riêng Fe ra khỏi hỗn hợp.
+ Phần 2: GV làm thí nghiệm: Nung hỗn hợp bột Fe, S.
? HS quan sát, nhận xét sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp.
? GV đa nam châm tới phần SP. HS nh. xét.
? So sánh chất tạo thành so với chất ban đầu 
? ở TN trên có sinh ra chất mới không.
4. Hoạt động 4:
* Thí nghiệm 2:
- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm: 
Lấy đờng vào 2 ống nghiệm:
+ ống 1: Để nguyên (Dùng để so sánh)
+ ống 2: Đun nóng.
? Rút ra nhận xét hiện tợng xảy ra ở ống nghiệm 2. 
- HS: Đờng chuyển thành màu đen và có những giọt nớc động ở thành ống nghiệm.
? Em có nhận xét gì về hiện tợng trên.
? ở TN trên có sinh ra chất mới không.
? ở TN trên có sinh ra chất mới không.
* GV thông báo: Sự biến đổi chất ở 2 TN trên thuộc loại hiện tợng hoá học.
? Vậy em hãy cho biết hiện tợng hoá học là gì?
? Dấu hiệu chính để phân biệt HTHH và HTVL là gì.
I. Hiện tợng vật lý:
1. Hiện tợng 1:
 Nớc đá đ Nớc lỏng đ Hơi nớc.
 (R) (L) (H)
2. Hiện tợng 2:
Muối ăn D.dịch muối M.ăn.
 (R) (L) (R)
*Kết luận: Nớc và muối ăn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Gọi là hiện tợng vật lý.
* Định nghĩa: Sgk.
II. Hiện tợng hoá học:
* Thí ngiệm 1:
* Trộn hhỗn hợp bột Fe và S. Chia làm 2 phần:
+ Phần 1:
Dùng nam châm hút: Sắt bị hút và vẫn giữ nguyên trong hỗn hợp (Có Fe và S).
+ Phần 2:
Đun hỗn hợp bột Fe, S: Tạo thành chất mới không bị nam châm hút. Đó là FeS (Sắt II sunfua).
* Thí nghiệm 2:
* Cho đường vào 2 ống nghiệm :
+ ống nghiệm 1: Để nguyên.
+ ống nghiệm 2: Đun nóng.
đ Đờng chuyển thành màu đen, xuất hiện những giọt nớc trên thành ống nghiệm.
* Nhận xét: Đờng bị phân huỷ thành than và nớc.
* Kết luận:Đờng, sắt, lu huỳnh đã biến đổi thành chất khác nên gọi là hiện tợng hoá học.
* Định nghĩa: Sgk.
* Dấu hiệu phân biệt: Có chất mới sinh ra hay không.
 IV. Củng cố: 1. Hiện tợng hoá học là gì ? Hiện tơng vật lý là gì ?
 Cho ví dụ về 2 hiện tợng đó và giải thích?
	 Ngày : 06 / 10/2011 
Tiết 18: 
Phản ứng hoá học (Tiết 1)
A.Mục tiêu: 
 - Học sinh hiểu đợc phản ứng hoá học làquá trình biến đổi chất này thành chất khác: Chất phản ứng(Chất tham gia) là chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng và sản phẩm là chất đợc tạo ra.
 - Bản chất của phản ứng là quá trình thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
 - HS biết đợc phản ứng xảy ra khi các chất tác dụng tiếp xúc với nhau: Có trờng hợp cần đun nóng, có mặt chất xúc tác (Là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi).
B.Phơng pháp: Đàm thoại, dẫn dắt,quan sát hiện tợng rút ra kết luận.
C.Phơng tiện: Bảng phụ.
D.Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định:
 II. Bài cũ: 
1. Sự khác nhau về bản chất giữa 2 hiện tợng vật lý và hoá học? Cho ví dụ phân tích?
 III. Bài mới:
 * Đặt vấn đề: Chất có thể biến đổi thành chất khác. Sự biến đổi đó nh thế nào, có sự thay đổi gì, khi nào thì xảy ra đợc và gọi là gì, nhận biết nh thế nào.
 * Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.Hoạt động 1:
- Từ 2 thí nghiệm đã xét ở bài trớc HS nhớ lại và trả lời.
? Fe và S có tác dụng với nhau không . Sinh ra chất nào.
-GV:Quá trình biến đổi trên đã xãy ra PƯHH.
- GV hớng dẫn HS cách viết và cách đọc, xác định đợc chất phản ứng và sản phẩm.
? Khi nung đờng cháy thành than và nớc , chất nào là chất tham gia, chất nào là chất tạo thành (hay sản phẩm).
- GV đa bài tập 3(50) lên bảng . Yêu cầu HS lên bảng làm.
? Trong PƯ trên chất phản ứng và chất sinh ra là những chất nào.
* GV thông báo: Trong quá trình phản ứng, lợng chất phản ứng giảm dần, lợng chất sản phẩm tăng dần.
2. Hoạt động 2:
* GV đặt vấn đề nh phần đầu II.
- GV cho HS quan sát hình 2.5 (ở bảng phụ) và trả lời câu hỏi. Hãy cho biết:
? Trớc phản ứng (hình a) có những phân tử nào. Các nguyên tử nào liên kết với nhau.
? Trong phản ứng (hình b) các nguyên tử nào liên kết với nhau. So sánh số nguyên tử H và O trong p/ (b) và trớc p/ (a ).
I. Định nghĩa:
* Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là PƯHH.
* Tên chất phản ứng đ Tên các sản phẩm
 ( Chất tham gia) ( Chất sinh ra) 
VD: Phơng trình chữ:
 Lu huỳnh + sắt đ Sắt (II) sunfua.
 Đờng đ Than + Nớc.
* Bài tập 3:
 Parafin + oxi đ Nớc + Cacbon đioxit.
 (Chất tham gia) (Chất sinh ra)
II. Diễn biến của phản ứng hoá học:
* Kết luận: “Trong PƯHH chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm phân tử này biến đổi thành phân tử khác”.
 IV. Củng cố:
- HS đọc phần ghi nhớ.
- GV hớng dẫn HS đọc bài đọc thêm.
- HS trả lời: 1. Phản ứng hoá học là gi? Cho VD minh hoạ.
 2. Hãy cho biết trong các quá trình biến đổi sau, hiện tuợng nào là hiện tợng vật lý, hiện tợng hoá học. Viết PT chữ của các PTPƯ.
a, Đốt cồn ( rợu etylic) trong không khí tạo ra khí cacbonic và nớc.
b, Biến gỗ thành giấy, bàn ghế....
c, Đốt bột nhôm trong không khí, tạo ra nhôm oxit.
d, Điện phân nớc ta thu đợc khí H2 và khí O2.
 V. Dặn dò:
- Học bài.
- Bài tập về nhà: 2, 5, 6 (Sgk).
 *
 * *
	Ngày : 08 / 10/2011 
Tiết 19: 	 Phản ứng hoá học ( Tiết 2)
A.Mục tiêu:
 - Sau khi học sinh hiểu đợc bản chất của phản ứng hoá học, sự thay đổi liên kết, sự tiếp xúc của các chất làm phân tử chất này biến đổi thành phân tử chất khác.
 - Từ đó học sinh rút ra cách nhận biết phản ứng hoá học,dựa vào dấu hiệu của chất mới tạo thành có tính chất khác tính chất của chất ban đầu.
 - Biết đợc nhiệt và ánh sáng cũng có thể là dấu hiệu của phản ứng hoá học.
B.Phơng pháp: Đàm thoại, liên hệ, kết luận.
C.Chuẩn bị: - Bảng phụ.
 + GV: - Hoá chất: HCl, Zn, Fe, CuSO4 , BaCl2, H2SO4. 
 - Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, giá gỗ, kẹp gỗ...
 D.Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định:
 II. Bài cũ: 
1. Phản ứng hoá học là gì? Cho ví dụ?
2. HS làm bài tập 2 (Sgk- 50).
 III. Bài mới:
 * Đặt vấn đề: Tiết trớc ta đã nghiên cứu phản ứng hoá học là gì. Muốn biết phản ứng hoá học xảy ra nh thế nào, dấu hiệu gì giúp ta nhận biết có PƯHH xãy ra ta tiếp tục nghiên cứu bài này. 
 * 

File đính kèm:

  • docGiao an hoa 8 HKI De kiem tra co ma tran.doc