Bài giảng Tiết 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 42)

- HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là môn học quan trọng và bổ ích

- Bước đầu cho HS biết rằng Hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta do đó cần thiết phải có kiến thức Hoá học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống

- Bước đầu cho các em biết phải làm gì để có thể học tốt môn Hoá học: trước hết cần phải có sự hứng thú say mê học tập, biết quan sát, biết làm thí nghiệm, ham thích đọc sách, chú ý rèn luyện tư duy, óc suy luận sáng tạo

doc137 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 42), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 rồi đưa ra ví dụ cụ thể khác
GV: Đưa ví dụ 1 lên màn hình
VD1: Tính thể tích khí o xi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 g photpho, biết sơ đồ PƯ như sau:
P + O2 P2O5
Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau PƯ
? Bài toán cho biết gì? Tìm gì
? Muốn tính thể tích khí o xi trước tiên ta tính gì? Bằng cách nào
GV: Hướng dẫn HS cách tính thể tích, khối lượng trực tiểp theo PT
GV: Chiếu bài tập đại diện của 4 nhóm,các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS: Tính thể tích dựa vào CT: V = n x 22,4
HS: Vận dụng CT trên để làm bài tập
HS: Hoạt động theo nhóm, thảo luận để làm bài tập
Hoạt động 3
Luyện tập- củng cố 
GV: Chiếu bài tập lên màn hình
BT: Cho sơ đồ PƯ:
CH4 + O2 CO2 + H2O
Đốt cháy hoàn toàn 1,12l khí CH4. Tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí CO2tạo thành (thể tích các chất khí đó ở đktc) 
GV: Gợi ý HS giải 2 cách 
-Đối với các chất khí (nếu ở cùng 1 điều kiện), tỉ lệ số mol cũng bắng tỉ lệ thể tích
GV: Đưa đề bài tập 2 lên nàm hình
BT2: Biết rằng 2,3g một kim loại R (có hóa trị I) tác dụng vừa đủ với 1,12l khí clo (đktc) theo sơ đồ phản ứng:
R + Cl2 RCl
a, Xác định tên kim loại R
b, Tính khối lượng hợp chất tạo thành 
GV: Chiếu bài tập của đại diện 4 nhóm lên màn hình, các nhóm khác nhận xét,bổ sung
HS: Hoạt động cá nhân, nghiên cứu để làm bài tập
HS: Hoạt động nhóm, thảo luận để làm bài tập
Hoạt động 4. Dặn dò
- Học bài, làm bài tập: 1a,2,3d, SGK
********************************
Ngày soạn: / / 
Ngày dạy: / / 
Tiết34: bài luyện tập 4
A. Mục tiêu:
- Yêu cầu về kiến thức và kĩ năng đối với HS
- Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng số mol, khối lượng và thể tích khí (đktc)
- Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. Biết cách xác định tỉ khối của chất khí và dựa vào tỉ khối để xác định khối lượng mol của 1 chất khí
- Biết cách giải các bài toán hóa học theo công thức và PTHH
B. Đồ dùng dạy- học
GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ
HS: Ôn lại các khái niệm đã học
C. Tiến trình giảng dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiến thức cần nhớ 
* Công thức chuyển đổi giữa n, m,v
GV: Cho HS thảo luận nhóm theo nội dung sau:
GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ câm, các nhóm thảo luận để điền các đại lượng vào ô trống và viết CT chuyển đổi tương ứng 
( Hình vẽ SGK)
GV: Chiếu bài làm của các nhóm lên màn hình 
Khối lượng
(m)
Thể tích
(V)
số mol chất
 2 3
HS: 
Công thức chuyển đổi
1. n = 
2. m = n x M
3. V = n x 22,4
4. n = 
Hoạt động 2. II. BàI TậP
GV: Cho HS chữa bài tập số 5 tr 76
GV: Đưa đề bài lên màn hình
Gọi HS giảI bước 1
? Em hãy nhắc lại các bước giải bài toán tính theo CTHH
Chữa bài tập số 3 tr 79
GV: Chiếu đề bài tập lên màn hình
? Bài toán cho biết gì ? Tìm gì ?
? Hãy nêu hướng giải của bài toán này
GV: Chiếu bài tập của đại diện 4 nhóm lên màn hình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Chữa bài tập số 4 tr79
GV: Chiếu đề bài lên màn hình, gọi 1 HS đọc
? Hãy xác định dạng bài tập
? Trong bài tập này theo các em có điểm gì đáng lứu ý.
HS:
1. Xác định chất A
Ta có:
dA/kk = = 0,552
MA = 0,552 x 29 = 16 (g)
2. Tính theo CTHH
Giả sử CTHH của A là CxHy (x, y nguyên, dương)
Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol chất A là:
mC = = =12 (g)
mH = = 4 (g)
Vậy CTHH của A là CH4
3. Tính theo PTHH
nCH4 = = = 0,5 (mol)
PT CH4 + 2O2 t CO2 + 2H2O
Theo PT: nO2 = 2 nCO2 = 2 x 0,5 = 1(mol)
Thể tích khí oxi cần dùng là
V = n x 22,4 = 1 x 22,4 = 22,4 (l)
HS: Thảo luận nhóm để giải bài tập
a. Mh/c = 138 (g)
b. Thành phần phần trăm về khối lượng là:
%K = x 100% = 56,52 %
%C = x 100% = 8,7 %
%O = x 100% = 34,78 %
HS: HĐ cá nhân, nghiên cứu để tìm ra hướng giải, trao đổi, thảo luận để tìm ra hướng giải đúng
HS: Bổ sung bài làm của mình
Hoạt động 4. Dặn dò
- Ôn lại kiến thức trong học kì I
- Làm bài tập 1,2,5 tr 79
Ngày soạn: / / 
Ngày dạy: / / 
tiết 35: ôn tập học kì I
A. Mục tiêu:
- Ôn lại những khái niệm cơ bản, quan trọng đã được học trong học kì I
+ Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử
+ Ôn lại các công thức quan trọng để vận dụng làm bài tập
+ Ôn lại cách lập CTHH của 1 chất dựa vào : Hoá trị, thành phần trăm, tỉ khối của chất khí.
- Rèn luyện các kĩ năng cơ bản: Lập CTHH của chất, tính hoá trị của 1 nguyên tố hay 1 nhóm nguyên tử, sử dụng thành thạo CT chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất vào các bài toán, biết sử dụng CT về tỉ khối của các chất khí, biết làm các bài toán tính theo CT và PTHH
B. Chuẩn bị: 
	GV:	Máy chiếu, giấy trong, bút dạ
	HS :	Ôn lại các kiến thức cơ bản trong học kì I
C. Tiến trình giảng dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
I. ôn lại một số khái niệm cơ bản 
? Nguyên tử là gì
? Nguyên tử có cấu tạo ntn
? Những loại hạt nào cấu tạo nên hạt nhân và đặc điểm của những loại hạt đó
? Hạt nào tạo nên lớp vỏ ? Đặc điểm của loại hạt đó
? Nguyên tố hoá học là gì
? Đơn chất khác hợp chất chỗ nào
? Chất tinh khiết khác hỗn hợp ở điểm nào
? Hãy phát biểu quy tắc hoa trị
? Hiện tượng vật lí khác hiện tượng hoá học ở chỗ nào ? Cho ví dụ
? Thế nào là phản ứng hoá học ?
? Phát biểu ĐLBTKL?
? Nêu các bước lập PTHH
Hãy nhắc lại CT chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất, CT tính tỉ khối
- ĐN nguyên tử
- Cấu tạo nguyên tử
- Cấu tạo hạt nhân
- Cấu tạo vỏ
- ĐN nguyên tố hoá học
- So sánh đơn chất và hợp chất
- So sánh chất tinh khiết và hỗn hợp
- Phát biểu quy tắc hoá trị
- So sánh hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học, cho ví dụ
- ĐN phản ứng hoá học
- Phát biểu ĐLBTKL
- Nêu các bước lập PT
- Các CT cần nhớ:
n = ; m = n x M ; M = 
V = n x 22,4 ; n = 
dA/B = ; dA/kk =
Hoạt động 2
II. rèn luyện một số kĩ năng cơ bản 
GV: Chiếu đề bài tập 1 lên màn hình
hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng
1. Dãy chất nào sau đây gồm các đơn chất:
a. K, BaO, CO2
b. Mg, H2, C
c. ZnS, Na, Cu
2. Dãy CTHH viết đúng là: 
a. MgO, KO, CH4
b. NaCl, K2NO3, ZnO
c. BaO, KOH, AlCl3
3. Dãy các khí nặng hơn không khí là:
a. SO2, C2H4, H2
b. C2H6, H2S, O2
c. CO2, CO, H2S
4. PTK của H2SO4 là:
a. 98 đvC
b. 96 đvC
c. 100 đvC
GV: Chiếu đề bài tập 2 lên màn hình:
Lập CTHH của hợp chất gồm:
a. Kali và nhóm (SO4)
b. Nhôm và nhóm (NO3)
c. Sắt (III) và nhóm OH
d. Bari và nhóm (PO4)
GV: Chiếu đề bài tập 3 lên màn hình:
Hoàn thành các PTPƯ sau:
a. Al + Cl2 AlCl3
b. Zn + HCl ZnCl2 + H2
c. K + H2O KOH + H2
d. CnH2n + O2 CO2 + H2O 
HS: Thảo luận để tìm ra đáp án đúng
Đáp án đúng:	1b
2c
3b
4a
HS: Làm vào giấy trong
a. K2SO4
b. Al(NO3)3
c. Fe(OH)3
d. Ba3(PO4)2
HS: Thảo luận để hoàn thành các PTPƯ
a. 2Al + 3Cl2 2AlCl3
b. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
c. 2K + 2H2O 2 KOH + H2
d. CnH2n + O2 nCO2 + nH2O 
Hoạt động 3
III. luyện tập một số dạng tính theo công thức và PTHH 
? Hãy nhắc lại các bước của bài toán tính theo PTHH
GV: Chiếu bài tập 4 lên màn hình:
Cho sơ đồ phản ứng:
Fe + HCl FeCl2 + H2
a. Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng, biết rằng thể tích khí hđro thoát ra là 3,36 l (đktc)
b.Tính khối lượng hợp chất FeCl2 tạo thành
GV: Gọi HS lên chữa và chấm vở của HS
HS: Thảo luận để giải bài toán trên
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
nH = = 0,15 (mol)
Theo PT: nFe = nFeCl= nH = 0,15 (mol)
mFe = 0.15 x 56 = 8,4 (g)
m FeCl = 0,15 x 127 = 19,05 (g)
Hoạt động 4
dặn dò 
Ôn tập chu đáo để kiểm tra học kì I
tiết 36: kiểm tra học kì I
(kiểm tra theo lịch của nhà trường)
A. Mục tiêu:
- Kiểm tra, đánh giá việc nắm kiến thức của HS trong HKI, kịp thời uốn nắn những chỗ còn hỏng của HS
- Tiếp tục rèn kĩ năng viết đúng CTHH, PTHH, giải các dạng bài tập
- Giáo dục lòng trung thực, cẩn thận trong kiểm tra, thi cử
B. Chuẩn bị
GV: Hệ thống câu hỏi, đáp ánvà biểu điểm chi tiết
HS: Ôn tập chu đáo để kiểm tra
III. Tiến trình giảng dạy
1. ổn định
2.. Nội dung kiểm tra
Đề RA - đáp án lưu tại sổ lưu đề
Ngày soạn: / / 
Ngày dạy: / / 
tiết 37: tính chất của oxi
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của oxi
- Biết được một số tính chất hoá học của oxi
- Rèn luyện kĩ năng lập PTHH của oxi với đơn chất và 1 số hợp chất
I. Đồ dùng dạy- học
GV: - 3 lọ chứa oxi, S, P, đèn cồn, muôI sắt, thìa, kẹp, đèn cồn
 - Máy chiếu
HS: Nghiên cứu trước thí nghiệm
III. Tiến trình giảng dạy
1. ổn định: 
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
I. tính chất vật lý 
GV: Giới thiệu
Oxi là nguyên tố phổ biến nhất (chiếm 49,4% khối lượng vỏ trá đất)
? Trong tự nhiên o xi có ở đâu
? Hãy cho biết KHHH, CTHH, NTK, PTK của oxi
GV: Cho HS quan sát lọ chứa oxi
? Có nhận xét gì về màu sắc, mùi, vị của 
oxi
? Hãy cho biết tỷ khối của oxi đối với không khí
? Oxi nặng hay nhẹ hơn không khí
GV: ở 200C , 1 lít nước hoà tan được 31 ml khí oxi, vậy oxi tan nhiều hay ít trong nước 
GV: Giới thiệu: Oxi hoá lỏng ở -1830C, o xi lỏng có màu xanh nhạt
? Vậy oxi có những tính chất vật lí nào
GV: Chiếu kết luận 
HS: Thảo luận để trả lời câu hỏi:
Oxi tồn tại 2 dạng: Đơn chất và hợp chất
KHHH: O; CTHH: O2; NTK: 1; PTK: 2
HS: Quan sát, ngửi để trả lời câu hỏi
- Nặng hơn không khí
-ít tan trong nước
Kết luận: Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng hơn không khí
Oxi hoá lỏng ở -183oC, oxi hoá lỏng có màu xanh nhạt 
Hoạt động 2
II. tính chất hoá học
1. Tác dụng với phi kim 
GV: Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm theo trình tự:
- Đưa 1 muôi sắt có chứa S (vào ngọn lửa đèn cồn)
 quan sát và nhận xét
- Đưa S đang chấy vào lọ chứa oxi
 quan sát và nêu hiện tượng xảy ra
? So sánh các hiện tượnga S cháy trong không khí và trong oxi
GV: Giới thiệu: Chất khí đó là SO2 (lưu huỳnh đi oxít)
? Hãy viết PTPƯ xảy ra
GV: Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm theo trình tự:
- Đưa 1 muôi sắt có chứa P (vào ngọn lửa đèn cồn)
 quan sát và nhận xét
- Đưa P đang chấy vào lọ chứa oxi
 quan sát và nêu hiện tượng xảy ra
? So sánh các hiện tượng P cháy trong không khí và trong oxi
GV: Bột đó là P2O5 (đi photpho pentaoxit)
? Hãy viết PTPƯ xảy ra
a. Với lưu huỳnh
HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát để nhận xét hiện tượng xảy ra
HS: S cháy trong không khí 

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 8 Full.doc
Giáo án liên quan