Bài giảng Tiết 1: Luyện tập về sự ăn mòn kim loại

. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức về :

 - Sự ăn mòn kim loại và các biện pháp chống ăn mòn kim loại.

2. Kĩ năng: - biết xác định tên và dấu của các điện cục trong thiết bị điện phân.

 - Biết giải các bài tập liên quan đến kiến thức luyện tập.

3. Thái độ: Thấy được sự gần gũi của bộ môn đối với cuộc sống từ đó hăng say học tập

II. Chuẩn bị

 GV: Các bài tập hóa học

 

doc11 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: Luyện tập về sự ăn mòn kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h về bài học
Xem lại các bài đã chữa.
Chú ý: Dãy điện hóa, ăn mòn kim loại, điều chế kim loại.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Bài tập 5.37- 5.47/ SBT
CHUYÊN MÔN DUYỆT
Ngày ..../ ..../ 2011
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
/ /
/ /
 Tiết 2:	ÔN TẬP CHƯƠNG V
I. Mục tiêu:
1.Kiến Thức : 
Hệ thống lại các kiến thức về cấu tạo kl, t/c hóa học , phương pháp đ/c kl
Bản chất các q/t ăn mòn kl. Giải thích và nêu các cơ chế 
2. Kỹ năng: giải thích được vì sao kl có tính khử mạnh. Viết thành thạo các ptpứ
Giải thích các hiện tượng ăn mòn kl
3. Thái độ: giáo dục ý thức học tập nâng cao kiến thức, 
II. Chuẩn bị:
 HS ôn tập kiến thức chương V
 Gv: Các câu hỏi và bài tập
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 10 phút
GV: Đưa ra câu hỏi yêu cầu HS trả lời và củng cố
1. Kl có những t/c vật lí chung nào? Giải thích ?
 2. T/c hh chung của kl là gì ? Viết các pt pư c/minh.
 3. Dãy điện hóa của kl là gì ? Ý nghĩa.
 4. Ngtắc và các pp đ/chế kl ? Viết pt pư
HS: Trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: 1o phút
 GV sử dung bài tập Dựa vào dãy điện hóa của kim loại, cho biết trường hợp nào dưới đây có phản ứng: Ag+ + Al; Al3+ + Ag; Cu2+ + Al; Al3+ + Cu; Ag+ + Cu; Cu2+ + Ag. Hãy xác định cặp oxi hóa – khử đã dùng và sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử của kim loại, giảm tính oxi hóa của ion kim loại.
Hoạt động 3: 10 phút
 Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại đồng thu được dung dịch CuSO4và FeSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dung với kim loại Fe thu được FeSO4 và Cu.
a. Viết các PTPƯ phân tử và ion rút gọn.
b. Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.
c. So sánh tính oxi hoá khử của các ion kim loại trong các dd nói trên.
Hoạt động 4: 10 phút
 Ngâm một lá sắt trong dd HCl, sắt bị ăn mòn chậm. Nếu thêm vài giọt dd CuSO4 nhận thấy sắt bị ăn mòn nhanh, bọt khí thoát ra nhiều hơn. Hãy giải thích hiện tượng quan sát được và viết các PTPƯ dạng ion rút gọn.
I.LÝ THUYẾT 
1. Tính chất hoá học chung của kim loại.
Kim loại dễ nhường electron thể hiện tính khử:
 M = Mn++ ne 
Nguyên nhân:
- Nguyên tử kim loại có ít electron ở lớp ngoài cùng ( thường là 1,2,3 e).
- Bán kính nguyên tử kim loại tương đối lớn, năng lượng ion hoá nói chung là nhỏ.
Do đó, nguyên tử kim loại dễ nhường electron trong các phản ứng hoá học.
Tính khử của kim loại thể hiện khi:
- Tác dụng với phi kim.
- Tác dụng với axit.
- Tác dụng với dung dịch muối.
2. Dãy điện hoá của kim loại: là dãy các cặp oxi hoá khử của kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại và giảm dần tính khử của các nguyên tử kim loại.
ý nghĩa của dãy điện hoá: cho biết chiều phản ứng xảy ra giữa các cặp oxi hoá khử: phản ứng xảy ra theo chiều chất oxi hoá mạnh oxi hoá chất khử mạnh hơn tạo thành chất oxi hoá yếu và chất khử yếu hơn.
3. Ăn mòn điện hoá kim loại: là sự phá huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện.
- Các điều kiện xảy ra ăn mòn điện hoá:
+ Các điện cực phải khác chất nhau.
+ Các điện cực phải tiếp xúc với nhau.
+ Các điện cực tiếp xúc với cùng một dung dịch điện li.
- Cơ chế của sự ăn mòn điện hoá:
+ ở cực âm: Kim loại bị oxi hoá thành ion dương( bị ăn mòn)
+ ở cực đương: các ion H+ của dung dịch chất điện li bị khử thành hidro tự do.
- Bản chất của sự ăn mòn điện hoá: là một quá trình oxi hoá khử xảy ra trên bề mặt các điện cực.
4. Điều chế kim loại: khử ion kim loại thành kim loại tự do.
Phương pháp điều chế:
- Phương pháp thuỷ luyện ( điều chế các kim loại có tính khử yếu).
- Phương pháp nhiệt luyện ( điều chế các kim loại có tính khử đúng sau nhôm)
- Phương pháp điện phân:
+ Điện phân nóng chảy( điều chế các kim loại có tính khử mạnh).
+ Điện phân dung dịch ( điều chế các kim loại có tính khử trung bình và yếu).
II.BÀI TẬP
Bài 1.
* Các phản ứng xảy ra:
 3Ag+ + Al ® 3Ag + Al3+ 
 3Cu2+ + 2Al ® 3Cu + 2Al3+ 
 2Ag+ + Cu ® 2Ag + Cu2+ 
* Các cặp oxi hóa – khử đã dùng:
 Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Al3+/Al
* Tính oxi hóa của ion kim loại giảm
 Tính khử tăng
Bài 2:
Fe2(SO4)3 + Cu CuSO4 + 2FeSO4.
2Fe3+ + Cu Cu2+ + 2Fe2+
CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu.
Cu2+ + Fe Fe2+ + Cu.
Bài 3:
 Fe bị ăn mòn chậm, bọt khí hidro không thoát ra nhiều là do các bọt khí hidro thoát ra đã bao bọckín lá Fe,cản trở sự tiếp xúc của các ion H+ với các nguyên tử Fe. Them vài giọt dung dịch CuSO4 ta thấy sắt bị ăn mòn nhanh hơn, bọt khí hidro thoát ra nhiều và Fe bị ăn mòn điện hoá: Fe khử Cu2+ thành Cu bám trên lá Fe. Như vậy, đã có đủ các điều kiện của ăn mòn điênh hoá. Cực âm là Fe, nó bị oxi hoá thành ion Fe2+. Cực dương là Cu, tại đây các ion H+ của dung dịch axitbij khử thành khí H2 bay ra nhiều hơn, Fe bị ăn mòn nhanh hơn.
- Phản ứng xảy ra ở cực âm(Fe): Fe - 2e = Fe2+
- Phản ứng xảy ra ở cực dương (Cu): 2H+ + 2e = H2
3. Củng cố, luyện tập: GV khái quát lại nội dung bài học
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Bt SBT trang 41,42
Có 3 dung dịch muối sau: NaCl, FeCl2, CuCl2. Trình bày phương pháp điều chế kim loại từ các dung dịch trên. Viết các PTPƯ đã dùng.
Hoà tan hoàn toàn 3g hợp kim Cu-Ag trong dung dịch HNO3 đặc người ta thu được 1,568 lit khí duy nhất là NO2(đktc)
Viết các PTPƯ xảy ra.
Xác định thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp trên
3. Đ/c kl từ các chất Cu(OH)2 , MgO, FeS
CHUYÊN MÔN DUYỆT
Ngày ..../ ..../ 2011
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
/ /
/ /
Tiết 3 : LUYỆN TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM
I. Mục tiêu của bài học
1.Kiến thức: 
Ôn tập củng cố và khắc sâu kiến thức cơ bản về :
	+ Tính chất hóa học của kim loại kiềm, phương pháp điều chế kim loại kiềm	 
2. Kĩ năng:.
-Viết các PTHH , 
-Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng hóa học, giải bài tập có nội dung liên quan đến kim loại kiềm 
3. Thái độ: Ham hiểu biết, tích cực học bộ môn
II. Chuẩn bị:
1. GV: Giải toán hóa học 12, các câu hỏi và bài tập
2. HS: Ôn tập về kim loại kiềm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 10 phút
 GV: Trên cơ sở học sinh đã chuẩn bị các nội dung cơ bản của bài, GV dùng câu hỏi kiểm tra sự chuẩn bị cũng như nắm kiến thức của học sinh về:
 (?) Tính chất hoá học chung của kim loạị kiềm? Các phản ứng minh hoạ.
 (?) Nguyên tắc và phương pháp Điều chế kim loại kiềm?
Hoạt động 2: 15 phút
GV sử dụng bài tập sau yêu cầu HS làm bài
Viết phương trình phản ứng biểu diễn các chuyển hóa sau ( ghi rõ điều kiện nếu có)
↓
M → M2O → MOH → M2CO3 → MHCO3
 MCl → MOH 
HS suy nghĩ làm bài
Hoạt động 3: 15 phút
GV sử dụng các bài tập sau yêu cầu HS làm bài
2. Có thể điều chế kim loại kiềm Na bằng cách nào sau đây? Viết PT HH xảy ra
điện phân dd NaCl bão hòa.
điện phân dd NaCl.
điện phân NaOH rắn .
điện phân NaCl nóng chảy.
3. a) Cho 2,3 gam một kim loại kiềm R hoà tan hoàn toàn trong nước tạo 200 ml dung dịch A và thu được 1,12 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. XĐ R
 b) Cho 200 ml dung dịch A trên tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 0,3M . Khối lượng kết tủa sinh ra lµ bao nhiêu?
A. Lý thuyết cần nhớ"
I- Vị trí và cấu tạo:
II. Tính chất vật lý của kim loại kiềm:
III. Tính chất hóa học:
Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh do:
 M M+ + 1e
khi phản ứng với phi kim, dung dịch axit và nước.
1.Tác dụng với phi kim: Khử được các phi kim tạo thành oxit bazơ hoặc muối:
 4M + O2 → 2M2O
 2M + Cl2 → 2MCl
Đặc biệt Natri cháy trong oxi khô tạo thành peoxit 
2.Tác dụng với axit: Khử dễ dàng ion H+ trong dd axit tạo thành khí H2. Phản ứg mãnh liệt, gây nổ :
 2M + 2H+ → 2M+ + H2 ↑
3.Tác dụng với nước: Khử được nước dễ dàng, tạo thành dung dịch bazơ va khí H2 :
 2M + 2H2O → 2MOH + H2 ↑
IV. PP điều chế:
 Điện phân muối nóng chảy
Các phản ứng xảy ra khi điện phân:
 * Cực âm: Na+ + e → Na ( Quá trình khử)
 * Cực dương: 2Cl– → Cl2 + e ( QT oxi hóa)
đpnc
Phương trình điện phân: 
 2NaCl(r) 2Na + Cl2
B. Bài tập
Bài 1:
↓
M → M2O → MOH → M2CO3 → MHCO3
 MCl → MOH 
4M + O2 2M2O
M2O + H2O2MOH
2MOH + CO2 M2CO3 + H2O
M2CO3 + Ca(HCO3)2 2MHCO3 + CaCO3
đpmn
M2O + 2HCl2MCl + H2O
2MCl + 2H2O 2MOH + Cl2+ H2
Bài 2:
 Đáp án D
Bài 3: 
a, 2R + 2H2O2ROH + H2
 2 mol 2mol 1 mol
= = 0,05. 2 = 0,1 mol
MR = (u) 
Vậy R là Na 
b. 3NaOH + AlCl33NaCl + Al(OH)3
 0,09 0,03 0,03
= 0,3. 0,1= 0,03 mol
Theo bài ra ta có: dư 0,1-0,09= 0,01 mol
Nên còn có phản ứng 
NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2 H2O
0.01 0,01
Vậy số mol kết tủa thu được là 0,02 mol
Khối lượng kết tủa thu được: 0,02. 78=15,6 g
3. Củng cố, luyện tập: Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh về bài học
Xem lại các bài đã chữa.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Làm BT 6.26.7 SBT
CHUYÊN MÔN DUYỆT
Ngày ..../ ..../ 2011
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
/ /
/ /
Tiết 4: 	LUYỆN TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM (tiếp)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức
Củng cố hệ thống hóa kiến thức về các hợp chất của kim loại kiềm: NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3
2. Kỹ năng: rèn kỹ năng viết ptpư; giải thích hiện tượng; giải các bài tập liên quan.
3. Thái độ: Rèn luyện ý thức học tập nghiêm túc, logic, khoa học
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, bài tập
Học sinh: Chuẩn bị các bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
2. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 15 phút
GV gọi 3 HS lên bảng viết PTHH minh họa cho TC của NaOH, NaHCO3, Na2CO3
HS ở dưới lớp hoàn thành vào vở sau đó kiểm tra nhận xét bài làm của bạn trên bảng
Hoạt động 2: 15 phút
GV cho học sinh làm một số bài tập các câu hỏi về kim loại kiềm:
HS trả lời sau đó giáo viên chính xác hóa
HS viết phương trình cụ thể
HS viết phương trình cụ thể
Hoạt động 3: 10 phút
GV: sử dụng câu 8 yêu cầu học sinh lựa chọn đáp án và giải thích
§iÖn ph©n nãng ch¶y hoµn toµn 14,9 gam muèi clorua cña kim lo¹i hãa trÞ I thu ®­îc 2,24 lit khÝ ë anot( ®ktc). Xác định kim loại?
A. Lý thuyết cần nhớ:
I. Natrihidroxit: NaOH
NaOH là chất rắn không màu, dễ hút ẩm, dễ nóng chảy, tan nhiều trong nước.
NaOH là một ba

File đính kèm:

  • doc1,2,3,4.doc