Bài giảng Tiết 1: Este- Lipit (tiết 3)

Mục tiêu:

 - Hs biết viết phương trình phản ứng thủy phân este và chất béo

- Hs biết viết đồng phân este, chất béo, gọi tên

- Hs biết làm một số dạng bài tập về este và chất béo

II. Phương pháp:

 Thảo luận và vận dụng

 

doc45 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Este- Lipit (tiết 3), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan.Công thức cấu tạo thu gọn của X là 
 A. CH2=CHCOONH4.	B. H2NCOO-CH2CH3
 C. H2NC2H4COOH.	D. H2NCH2COO-CH3.
Câu 6 Chất hữu cơ X có CTPT C2H8O3N2 khi tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử ( theo đvC) của Y là
	A. 85	B. 68	C. 45	D. 46
 TIẾT TỰ CHỌN 10 ÔN TẬP CHƯƠNG 3
A-LÝ THUYẾT
Câu 1. Thủy phân hòan toàn hợp chất X sau thì thu được những hợp chất nào
 Hợp chất X H2H-CH2-CO-NH-CH-CH2-CO-NH-CH-COOH
	 CH3	 C6H5
 1. H2N-CH2-COOH	 2. CH3COOH 	3. C6H5COOH	 
 4. H2N-CH-COOH	 5. H2N-CH-COOH
 CH3 C6H5
 	A. 1, 2, 3	B. 1, 4, 5	C. 1, 2, 5	D. 2, 3, 5
Câu 2 Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là
 A. Protit luôn chứa chức hiđroxyl.	B. Protit luôn chứa nitơ.
 C. Protit luôn là chất hữu cơ no.	D. Protit có khối lượng phân tử lớn hơn.
Câu 3. Khi đun nóng dung dịch protit xảy ra hiện tượng nào trong số các hiện tượng sau ?
 	A. Đông tụ 	B. Biến đổi màu của dung dịch 
 	C. Tan tốt hơn 	D. Có khí không màu bay ra 
Câu 4. Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH , H2SO4 và làm mất màu dung dịch Br2 . Hợp chất có CTCT là 
 	A. CH3CH(NH2)COOH 	B. H2NCH2CH2COOH
 	C. CH2=CHCOONH4	D. CH2=CHCH2COONH4
Câu 5 Hợp chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N . Cho X tác dụng với dung dịch NaOH , đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quì ẩm . Nung Y với NaOH rắn thu được hidrocacbon đơn giản nhất . Vậy CTCT của X là 
 	A. CH3COONH 3CH3	B. CH3CH2COONH4
 	C. HCOONH3CH2CH3	D. HCOONH2(CH3)2
Câu 6. X là chất hữu cơ có CTPT C5H11O2N . Đun X với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp có CTPT C2H4O2Na và chất hữu cơ Y . Cho hơi Y qua CuO, to thu được chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương . CTCT thu gọn của X là 
 	A. CH3(CH2)4NO2	B. H2NCH2COO(CH2)2CH3
 	C. H2NCH2COOCH(CH3)2	D. H2N(CH2)2COOCH2CH3
Câu 7: Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và MA = 89. Công thức phân tử của A là : 
	A. C4H9O2N 	B. C3H5O2N	C. C2H5O2N	D. C3H7O2N
Câu 8 Cho C4H11O2N + NaOH → A + CH3NH2 + H2O. Vậy công thức cấu tạo của C4H11O2N là :
	A. CH3COOCH2CH2NH2 	B. C2H5COONH3CH3	
	C. C2H5COOCH2 NH2 	D. C2H5COOCH2CH2NH2
Câu 9: Có bao nhiêu đồng phân aminoaxit có CTPT C3H7O2N :
	A. 3	B. 4	C. 2	D. 5
Câu 10: Có bao nhiêu đồng phân aminoaxit có CTPT C4H9O2N
	A. 3	B. 4	C. 6	D. 5
Câu11: Tên gọi nào sau đây không phù hợp với hợp chất CH3CH(NH2)COOH :
	A. Axit 2-aminopropanoic	B. Axit a-aminopropionic
	C. Alanin	D. Anilin
Câu 12: Đun nóng hợp chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là 
H2N-CH2-COOH , H2N-CH2-CH2-COOH
H3N+-CH2-COOHCl-; H3N+-CH2-CH2-COOHCl-
H2N-CH2-COOH , H2N-CH(CH3)-COOH
H3N+-CH2-COOHCl-; H3N+-CH(CH3)COOHCl-
Câu 13: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5NH3Cl; H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
	A. 3	B. 3	C. 4	D.5
Câu 14 : Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89 đ.v.C. Khi đốt cháy 1 mol X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước brom. X là hợp chất nào sau đây ?
	A. H2N-CH=CH-COOH	B. CH2=CH(NH2)-COOH	
	C. CH2=CH-COONH4	D. A,B,C đều sai
B BÀI TẬP
Câu 1. a-aminoaxit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được
13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 
 A. H2NCH2COOH.	B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH.	D. CH3CH(NH2)COOH.
Câu 2 Este X được điều chế từ aminoaxit Y và ancol etylic . Tỉ khối hơi của X so với hidro bằng 51,5 . Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6 gam khí CO2 8,1gam H2O và 1,12 lít N2 (đkc) . CTCT thu gọn của X là 
 A. H2N(CH2)2COOC2H5 	B. H2NCH(CH3)COOH
 C. H2NCH2COOC2H5 	D. H2NCH(CH3)COOC2H5 
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 
 A. H2NCH2COOC3H7 	B. H2NCH2COOCH3
 C. H2NCH2CH2COOH 	D. H2NCH2COOC2H5 
Câu 4 Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 các dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là 
 A. 16,5 gam.	B. 14,3 gam.	C. 8,9 gam.	D. 15,7 gam.
Câu 5. Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan.Công thức cấu tạo thu gọn của X là 
 A. CH2=CHCOONH4.	B. H2NCOO-CH2CH3
 C. H2NC2H4COOH.	D. H2NCH2COO-CH3.
Câu 6 Chất hữu cơ X có CTPT C2H8O3N2 khi tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử ( theo đvC) của Y là
	A. 85	B. 68	C. 45	D. 46
	Tiết10
ĐẠI CƯƠNG POLIME
Câu 1:Phát biểu nào sau đây đúng ?
A.Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành
B.Polime là hợp chất có phân tử khối lớn.
C.Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liết kết với nhau tạo nên.
D.Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp.
Câu 2: Thế nào là phản ứng đồng trùng hợp?
A.Hai hay nhiều loại monome kết hợp lại thành polime.
B.Các monome giống nhau kết hợp lại thành polime.
C.Các monome có các nhóm chức kết hợp với nhau.
D.Một monome tạo thành nhiều loại hợp chất khác nhau.
Câu 3:Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A.Polietilen	B.Polisaccarit	C.Xenlulozơ	D.Policaproamit (nilon-6)
Câu 4 Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A.Poli( vinyl clorua)	B.Polistiren	
C.Xenlulozơ	D.Policaproamit (nilon-6)
Câu 6:Biết phân tử khối trung bình của PE là 420000.Vậy hệ số polime hóa trung bình của PE là
A.30000	B.15000	C.7500	D.3750
Câu 6:Monome nào sau đây dùng để đều chế polime?
A.CH3-CH=O	B.CH3CH2Cl	
C.CH3-CH=CH2	D.HO-CH2-CH2-CHO
Câu 7:Polistiren có công thức cấu tạo là
A. [ C6H5-CH2-CH2 ]n B. [ CH2-CH(C6H5) ] n	
C .[CH2-CH2 ]n 	D. [ C6H5-CH2 ]n 
Câu 8:Khi phân tích cao su buna ta được monome nào sau đây?
A.Butađien	B.Isopren	C.Buta-1,3- đien	D.Buten
Câu 9:Trong sơ đồ phản ứng sau: X Y 	cao su buna. X,Y lần lượt là
A.buta-1,3- đien ; ancol etylic	B.ancol etylic; buta-1,3- đien 
C.axetilen; buta-1,3- đien	D.ancol etylic; axetilen
Câu 10:Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.Polime thiên nhiên do con người tổng hợp từ thiên nhiên có hóa chất.
B.Các mắt xích của polime có thể nối với nhau chỉ tạo thành mạch cacbon thẳng.
C.Khối lượng polime thu được trong phản ứng trùng hợp luôn luôn bằng tổng khối lượng nguyên liệu sử dụng ( hiệu suất phản ứng là 100%)
D.Khối lượng polime thu được trong phản ứng trùng ngưng luôn luôn bằng tổng khối lượng nguyên liệu sử dụng ( hiệu suất phản ứng là 100%)
Câu 11:Poli (vinyl clorua) được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây?
A. CHCl = CHCl B.CH2=CCl2	 C.CH2=CHCl	 D.CCl2=CCl2
Câu 12:Dãy chất nào sau đây thuộc polime thiên nhiên?
A. PE, PVC, tinh bột,cao su thiên nhiên	
B.Tinh bột, xenlulozơ,cao su thiên nhiên
C.Capron, nilon-6, PE	
D.Xenlulozơ, PE, capron
Câu 13:Poli (butađien-stiren) được điều chế bằng phản ứng
A. trùng hợp	B.trùng ngưng	
C.đồng trùng hợp	D.đồng trùng ngưng
Câu 14:Monome nào sau đây dùng để đều chế polime(etylen-terephtalat)?
A.Etylen và terephtalat	 B.Axit terephtalat và etylen glicol
C.Etylen glicol và axit axetic	D.Axit terephtalat và etylen
Câu 15:Polime trùng hợp bị nhiệt phân hay quang phân ở nhiệt độ thích hợp thành các đoạn nhỏ và cuối cùng thành monome ban đầu, gọi là phản ứng
A.trùng hợp 	B.đồng trùng hợp	
C.giải trùng hợp	D.polime hóa	
Câu 16: Chất nào sau đây không phải là polime?
A. Tinh bột 	 B. Isopren 
C. Thủy tinh hữu cơ D. Xenlulozơ
Câu 17: Polime nào sau đây có mạch phân nhánh?
A. poli(vinylclorua) 	 B. Amilopectin 
 C. Polietilen 	 D. poli(metyl metacrylat)
Câu 18: Cao su lưu hóa là polime có cấu trúc dạng
A.mạch thẳng 	 B.mạch phân nhánh 
C.mạng không gian 	 D.mạng phân tử
Câu 19: Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng với hidro?
A. Poli propen B. Cao su buna C.poli(vinylclorua) D.nilon-6,6 
Câu 20: Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là
A.nilon-6,6; tơ lapsan ; nilon-6 
B.cao su ;nilon-6,6 ; tơ nitron 
C.tơ axetat ; nilon -6,6 
D. poli(phenolphomandehit) ;thủy tinh plexiglas
Câu 21: polime nào cho phản ứng thủy phân trong dd bazo?
A. PE	 	B. cao su isopren 
C. Thủy tinh hữu cơ D.Poli (vinyl axetat)
Câu 22: Đặc điểm cấu tạo nào của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. phải có liên kết bội có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau
B. phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau
C. phải có nhóm -OH 	
D. phải có nhóm -NH2
Câu 23: Tìm phát biểu sai:
A. Tơ tằm là tơ thiên nhiên 
B.Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất xứ từ sợi xenlulozo
C. Tơ nilon-6,6 là tơ tổng hợp 
D. Tơ hóa học gồm 2 loại là tơ nhân tạo và tơ hỗn hợp
Câu 24: Tìm ý đúng trong các ý sau:
A. Phân tử polime do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên
B. Monome và mắt xích trong phân tử polime chỉ là một
C. Sợi xenlulozo có thể bị đêhidro hóa khi đun nóng
D. Cao su lưu hóa là polime thiên nhiên của Isopren
Câu 25: K

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon.doc
Giáo án liên quan