Bài giảng Tiết: 1: Bài mở đầu ôn tập (tiết 1)

Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp Hs nhớ lại những kiến thức đã học ở chương trình Hóa học 8: 4 loại hợp chất hữu cơ, các công thức tính.

2. Kỹ năng:

- Giúp Hs nhớ lại những kỹ năng giải các dạng bài tập thường gặp.

II. Chuẩn bị:

- Phiếu học tập.

 

doc165 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết: 1: Bài mở đầu ôn tập (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của bài học.
II.	Tính chất Hóa học:
	1.	Tác dụng với Kim loại:
*	PK + KL ® Muối
2Na + Cl2 ® 2NaCl
Fe + S ® FeS
*	Oxi + KL ® Oxit Bazơ
2Cu + O2 ® 2CuO
	Yêu cầu Hs quan sát thí nghiệm hình 3.1 và nhận xét về tính chất phi kim tác dụng với hiđro.
	Quan sát hình thí nghiệm, và nhận xét về tính chất phi kim tác dụng với hiđro.
	2.	Tác dụng với Hiđro:
	PK + H2 ® Hợp chất khí
O2 + 2H2 ® 2H2O
Cl2 + H2 ® 2HCl
S + H2 ® H2S
	Gợi nhắc cho Hs: S, P cháy có được hay không? Khi cháy là chúng tác dụng với chất gì?
	Trả lời các câu hỏi của Gv, qua đó hình thành nên tính chất phi kim tác dụng với khí oxi.
	3.	Tác dụng với khí Oxi:
	PK + O2 ® Oxit Axit
S + O2 ® SO2
4P + 5O2 ® 2P2O5
-	Qua bài kim loại, có nhận xét gì về mức độ họat động của các phi kim?
-	Nhận xét về mức độ hoạt động của các phi kim: chúng hoạt động với các mức độ khác nhau.
	4.	Mức độ hoạt động của các phi kim: SGK tr.75
KiĨm tra 15 phĩt
PhÇn I : Tr¾c nghiƯm( 2®)
C©u 1 : (1®)TÝnhchÊt ho¸ häc chung cđa kim lo¹i lµ .
a. T¸c dơng ®­ỵc víi phi kim , muèi ,axit.
b. Khong t¸c dơng ®­ỵc víi phi kim.
c. Kh«ng t¸c dơng ®­ỵc víi phi kim ,muèi.
d. TÊt c¶ ®¸p ¸n trªn ®Ịu sai.
C©u 2(1®) TÝnh chÊt ho¸ häc cđa nh«m vµ s¾t gi«ng nhau lµ .
a. §Ịu t¸c dơng ®­ỵc víi dung dÞch kiỊm .
b. Cã ®Çy ®đ c¸c tÝnh chÊt ho¸ häc cđa kim lo¹i.
c. §Ịu kh«ng t¸c dơng ®­ỵc víi H2SO4, HNO3 ®Ỉc nguéi.
d. Nh«m vµ S¾t hoµn toµn gièng nhau vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc.
PhÇn II: Tù luËn (8®)
C©u1( 3®) : Nªu tÝnh chÊt ho¸ häc cđa nh«m?viÕt ph­¬ng tr×nh ho¸ häc cho mçi tÝnh chÊt.
C©u 2:(5®)
V.	Củng cố – Dặn dò:
-	Làm BT 1, 2, 3 SGK tr.76
-	BT về nhà: 4,5.
-	Chuẩn bị Bài 26: Clo
V.	Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
TuÇn 16
Ngµy so¹n: lớp 9.TiÕt........tỉng sè......v¾ng......
Ngµy gi¶ng:
Tiết: 31
 Bài 26
CLO – Cl = 35,5
I.	Mục tiêu:
1.	Kiến thức:
-	Một số tính chất vật lý và hóa học của Clo.
-	Các tính chất đặc trưng của Clo.
2.	Kỹ năng:
-	Viết được phương trình hóa học để minh họa cho tính chất hóa học.
II.	Chuẩn bị:
-	Điều chế và thu sẵn khí Clo trong phòng thí nghiệm.
-	Dung dịch NaOH, Nước, Giấy quỳ.
Tiến trình dạy học:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc .
2. Kiểm tra bài cũ
-	Những tính chất hóa học của Phi Kim. Phương trình hóa học minh họa?
-	Sửa bài tập 4 tr.76 SGK
3. Bµi míi:Giíi thiƯu bµi
Tr¶ lêi 
Néi dung SGK
H§I:Những tính chất vật lý của Clo
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
	Yêu cầu Hs cho biết những tính chất vật lý của khí Clo.
	Thảo luận tìm hiểu những tính chất vật lý của Clo.
I.	Tính chất Vật lý:
	Chất khí màu vàng lục, mùi hắc.
	Nặng hơn không khí 2,5 lần, tan được trong nước.
	Là khí độc.
H§II:Tìm hiểu tính chất hóa học của Clo
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
I.	Tính chất Hóa học:
	Yêu cầu Hs nhớ lại những tính chất đã học ở những bài trước và so sánh với tính chất chung của Phi kim, hình thành nên các tính chất của Clo.
	Thảo luận nhóm, hình thành nên tính chất hóa học của Clo.
	Đại diện nhóm viết phương trình hóa học minh họa.
	1.	Tính chất của Phi kim:
a.	Tác dụng với KL ® muối 	 Clorua
b.	Tác dụng với H2 ® khí 	 Hiđro Clorua
	Lưu ý Hs: Clo không có khả năng phản ứng trực tiếp với khí Oxi.
c.	Tác dụng với Oxi: Clo không tác dụng được với Oxi.
H§III:Tính chất hóa học riêng của Clo
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
	Làm thí nghiệm cho khí Clo đi qua nước có sẵn mẩu giấy quỳ và yêu cầu Hs quan sát hiện tượng xảy ra.
	Theo dõi thí nghiệm của Gv, và nhận xét hiện tượng thay đổi màu sắc của mẩu giấy quỳ.
	2.	T/c riêng của Clo:
a.	Tác dụng với H2O:
	Làm thí nghiệm tương tự với dung dịch NaOH.
b.	Tác dụng với Kiềm:
H§IV:Tìm hiểu các ứng dụng của Clo
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bài
	Treo hình các ứng dụng của Clo (H3.4) và yêu cầu Hs trình bày các ứng dụng của Clo.
	Trình bày các ứng dụng của Clo dựa trên hình vẽ.
III.	Ứng dụng của Clo:
	SGK tr.79
IV.	Củng cố – Dặn dò:
-	Làm BT 1, 3, 4 SGK tr.81
-	Chuẩn bị Ứng dụng và Điều chế Clo
V.	Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
Ngµy so¹n: lớp 9.TiÕt........tỉng sè......v¾ng......
Ngµy gi¶ng:
Tiết: 32
Bài 26
CLO – Cl = 35,5
I.	Mục tiêu:
1.	Kiến thức:
-	Một số tính chất vật lý và hóa học của Clo.
-	Các tính chất đặc trưng của Clo.
2.	Kỹ năng:
-	Viết được phương trình hóa học để minh họa cho tính chất hóa học.
II.	Chuẩn bị:
-	Điều chế và thu sẵn khí Clo trong phòng thí nghiệm.
-	Dung dịch NaOH, Nước, Giấy quỳ.
Tiến trình dạy học:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc .
2. Kiểm tra bài cũ
-	Những tính chất hóa học của Phi Kim. Phương trình hóa học minh họa?
-	Sửa bài tập 4 tr.76 SGK
3. Bµi míi:Giíi thiƯu bµi
Tr¶ lêi 
Néi dung SGK
H§V:Phương pháp điều chế Clo trong phòng thí nghiệm
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bài
	Treo hình vẽ 3.5 và thuyết trình về các điều chế Clo trong phòng thí nghiệm.
	Quan sát H3.5 
IV.	Điều chế khí Clo:
	1.	Trong phòng thí nghiệm:
	Yêu cầu Hs trả lời:
-	Vì sao cần dẫn khí Clo qua bình đựng H2SO4 đặc.
-	Vì sao cần bịt miện của bình thu Clo bằng miếng bông tẩm xút.
-	Để làm khô khí Clo do H2SO4 có tính hút ẩm.
-	Để Clo dư không bị thoát ra ngoài không khí.
H§VI:Phương pháp điều chế Clo trong công nghiệp
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bài
	Yêu cầu Hs nhớ lại cách điều chế NaOH đã được học trong chương I và viết phương trình hóa học.
	Viết phương trình hóa học điều chế NaOH đã học.
	2.	Trong công nghiệp:
-	Trong phương trình này, ngoài NaOH được điều chế ra, còn có chất nào khác được điều chế nữa?
-	Còn có thêm khí Clo.
	Gv thông báo cho Hs về phương pháp điều chế bằng bình điện phân có màng ngăn.
IV.	Củng cố – Dặn dò:
-	Làm BT 1, 3, 4 SGK tr.81
-	Chuẩn bị Ứng dụng và Điều chế Clo
V.	Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
TuÇn 17
Ngµy so¹n: lớp 9.TiÕt........tỉng sè......v¾ng......
Ngµy gi¶ng:
Tiết: 33
Bài 27
CACBON
I.	Mục tiêu:
1.	Kiến thức:
-	Đơn chất Cacbon có ba dạng thù hình chính.
-	Sơ lược về tính chất vật lý của ba dạng thù hình.
-	Tính chất hóa học của Cacbon.
2.	Kỹ năng:
-	Suy luận từ tính chất chung của Phi kim ® dự đoán tính chất hóa học của Cacbon.
-	Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất của than.
II.	Chuẩn bị:
*	Thí nghiệm tính chất hấp phụ:
-	Ống hình trụ, nút có ống vuốt nhọn, giá sắt, cốc thủy tinh
-	Nước màu (thuốc tím, mực), than gỗ, bông thấm nước.
*	Thí nghiệm tính khử:
-	Ống nghiệm, nút có ống dẫn khí, đèn cồn, cốc.
-	Bột CuO khô, than gỗ khô, nước vôi trong.
Tiến trình dạy học:
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc .
2.KiĨm tra bµi cị.
3. Bµi míi.
H§I:Tìm hiểu các dạng thù hình của Cacbon
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bài
Gv yêu cầu Hs trả lời:
-	Đơn chất là gì?
-	Một nguyên tố có thể tạo được mấy loại đơn chất?
	Nhớ lại kiến thức cũ để trả lời các câu hỏi của Gv.
I.	Các dạng thù hình của Cacbon:
	1.	Dạng thù hình là gì?
	Từ đó, Gv đưa ra khái niệm về dạng thù hình.
	Dạng thù hình của một nguyên tố hóa học là những đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên.
	Yêu cầu Hs tìm hiểu xem Cacbon có những dạng thù hình nào?
	Tìm hiểu SGK, kể ra các dạng thù hình của Cacbon và một số tính chất vật lý cơ bản của chúng.
	2.	Dạng thù hình của Cacbon:
	Cacbon có ba dạng thù hình: kim cương, than chì, cacbon vô định hình.
H§II:Tìm hiểu tính hấp phụ của Cacbon
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bài
	Gv hướng dẫn Hs tiếp hành thí nghiệm về tính hấp phụ của cacbon.
	Hs tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng: màu mực bị mất
II.	Tính chất của Cacbon:
1.	Tính hấp phụ:
	Cacbon có tính hấp phụ: có khả năng hút giữ trên bề mặt các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch.
H§III:Tính chất hóa học của cacbon
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bài
	Gv yêu cầu Hs nhắc lại các tính chất hóa học chung của Phi kim. 
	Lưu ý Hs là điều kiện để Cacbon phản ứng với Kim loại và Hiđro rất khó khăn, và nội dung chương trình không đề cập đến điều này.
-	Đốt than (cacbon) có được hay không? Sản phẩm thu được?
-	Cacbon cháy được và tạo ra khí cabonic.
2.	Tính chất hóa học:
-	Khi cháy nghĩa là tác dụng với chất gì?
-	Tác dụng với khí oxi.
	a.	Tác dụng với Oxi:
	C + O2 CO2
	Gv thông báo thêm: phản ứng tỏa nhiều nhiệt, nên thường được dùng để làm nhiên liệu, chất đốt.
	Gv làm thí nghiệm tính khử của Cacbon, yêu cầu Hs quan sát các hiện tượng.
	Nhận xét các hiện tượng: bột màu đen ® đỏ, nước vôi trong bị đục.
	b.	Tác dụng với Oxit KL
-	Các hiện tượng trên nói lên điều gì? Vì sao nước vôi trong bị đục.
-	Do có khí CO2.
2CuO + C 2Cu + CO2
-	C đã tách Oxi ra khỏi hợp chất CuO. Chúng ta gọi đó là tính gì?
-	Tính khử.
	Cacbon có tính khử. Ở to cao, Cacbon có khả năng tách oxi ra khỏi một số oxit KL.
H§IV:các ứng dụng của Cacbon
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bài
	Yêu cầu Hs nêu các ứng dụng của Cacbon.
	Trình bày các ứng dụng thường gặp của Cacbon.
III.	Ứng dụng:
	SGK tr.84
IV.	Củng cố – Dặn dò:
-	Làm BT 1 ® 5 tr.84 SGK
-	Chuẩn bị bài Các oxit của Cacbon.
V.	Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
Ngµy so¹n: lớp 9.TiÕt........tỉng sè......v¾ng

File đính kèm:

  • docgiao an hoa hoc 9 3 cot ca nam.doc