Bài giảng Tiết 1, 2: Ôn tập đầu năm (tiếp)

1. Kiến thức :

- Ôn tâp lại cơ sở lí thuyết hoá họcvề nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn, bảng tuần hoàn , cân bằng phản ứng oxi hoá khử

- Hệ thống hoá tính chất vật lí , tính chất hoá học các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm halogen, oxi- lưu huỳnh

 

doc18 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1, 2: Ôn tập đầu năm (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
OH H++ CH3COO-
® Rút ra nhận xét : các dd axit đều có H+ 
=> Các axit đều có một số tính chất chung là do tính chất của ion H+
- Hs lên bảng viết phương trình điện li của các axit đó .
® Rút ra nhận xét .
-Lấy thêm một số ví dụ về axit nhiều nấc : H3PO4
=> Hs kết luận về axit nhiều nấc .
- Hs viết phương trình điện li và nhân xét .
NaOH ® Na+ + OH-
Ba(OH)2 ® Ba2+ + 2OH-
- Hs dựa vào kiến thức mới học để trả lời .
- Viết phượng trình phân li từng nấc của NaOH và Ca(OH)2 .
- Hs quan sát hiện tượng và giải thích .
Hiện tượng : kết tủa cả 2 ống đều tan ra .
- Dựa vào sự hướng dẫn của Gv viết phương trình phân li của Zn(OH)2 và Al(OH)3 theo kiểu axit và bazơ .
® Hs rút ra nhận xét về tính chất của hiđrôxit lưỡng tính : có tính axit yếu và bazơ yếu .
KCl ® K+ + Cl-
Na2SO4 ® 2Na+ + SO42-
-Hs nghiên cứu để trả lời .
- Muối trung hoà : trong phân tử không còn hiđrô 
- Muối axit : là trong phân tử còn hiđrô có tính axít
I. AXIT
1. Địng nghĩa :
- Theo Arêniut là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
Ví dụ :
 HCl ® H+ + Cl-
CH3COOH H++ CH3COO-
- Các Axit trong nước có một số tính chất chung đó là tính chất của ion H+ trong dd .
2. Axit nhiều nấc :
- Các axit chỉ phân li ra một ion H+ gọi là axit một nấc .
Ví dụ : HCl , HNO3 , CH3COOH 
- Các axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+ gọi là axit nhiều nấc .
Ví dụ : H3PO4 , H2CO3  
 H2SO4 ® H+ + HSO4-
® Sự điện li mạnh 
 HSO4- H+ + SO42-
® Sự điện li yếu .
- Các axit nhiều nấc phân li lần lượt theo từng nấc .
II. BAZƠ:
1. Định nghĩa :
- Theo Arêniut bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH- .
Ví dụ : 
 KOH ® K+ + OH- 
 Ba(OH)2 ® Ba2+ + 2OH-
- Các bazơ tan trong nước đều có một số tính chất chung , đó là tính chất của các ion OH- trong dung dịch .
2. Bazơ nhiều nấc :
- Các bazơ mà mỗi phân tử chỉ phân li một nấc ra ion OH- gọi là bazơ 1 nấc .
Ví dụ : NaOH , KOH 
- Các bazơ mà mỗi phân tử phân li nhiều nấc ra ion OH- gộ là bazơ nhiều nấc .
Ví dụ :
 Ca(OH)2 ® Ca(OH)+ + OH-
® Sự điện li mạnh 
 Ca(OH)+ Ca2+ + OH-
® Sự điện li yếu .
III. Hiđrôxit lưỡng tính :
1. Định nghĩa :
- Là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ .
Ví dụ :
Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH-
Zn(OH)2 ZnO22- + 2H+
2. Đặc tính của hiđrôxit lưỡng tính :
- Một số hiđrôxit lưỡng tính thường gặp :
Al(OH)3 , Zn(OH)2 , Pb(OH)2 , Cr(OH)3 , Sn(OH)2 , Be(OH)2
- Là những chất ít tan trong nước , có tính axit , tính bazơ yếu .
IV. MUỐI :
1. Định nghĩa :
- Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại ( hoặc NH4+) và anion gốc axit .
Ví dụ :
(NH4)2SO4 ® 2NH4+ + SO42-
NaHCO3 ® Na+ + HCO3-
- Muối trung hoà :Là muối mà trong phân tử không còn hiđrô có khả năng phân li ra ion H+
Ví dụ : NaCl , Na2CO3 , (NH4)2SO4 , Na2HPO3 
- Muối axit : Là muối mà trong phân tử còn hiđrô có khả năng phân li ra ion H+
Ví dụ : NaHCO3 , NaH2PO4 , NaHSO4 
2/ Sự điện li của muối trong nước :
- Hầu hết các muối phân li hoàn toàn ra cation kim loại ( hoặc NH4+ ) và anion gốc axit ( trừ HgCl2 , Hg(CN)2  )
 K2SO4 ® 2K+ + SO42-
NaHSO3 ® Na+ + HSO3-
- Gốc axit còn H+ :
 HSO3- H+ + SO32-
	3. Củng cố : 
 + Phát biểu các khái niệm về Axit , bazơ , muối theo A-rê-ni-ut ? cho ví dụ , viết phương trình điện li ?
 + Hướng dẩn bài tập SGK:
Bài 3: đáp án : C
Bài 4: đáp án : D . [H+]< 0,10 M
Bài 5: đáp án: A . [H+]= 0,10 M
	4. Bài tập về nhà :
Câu 1.Viết phương trình phản ứng chứng minh Zn(OH)2 , Al(OH)3 có tính lưỡng tính ?
Câu 2.Viết phương trình điện li của các chất sau : NH4OH , Fe2(SO4)3 , NaHSO4 , K2SO3 , Ba(HCO3)2.
Câu 3: Tính nồng độ các ion có trong các dd sau :
a.Hoà tan 2,925g NaCl vào nước tạo thành 2 lít dung dịch ?
b.Hoà tan 228g dung dịch Al2(SO4)3 15% vào nước để tạo thành 4 lít dung dịch ?
Tiết 5	SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC – pH 
 – CHẤT CHỈ THỊ AXIT , BAZƠ
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức : Cho học sinh biết 
- Sự điện li của nước , nước là chất điện li rất yếu .
- Tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này .
- Khái niệm về pH.
- Biết đánh giá độ axit , và độ kiềm của các dung dịch bằng nồng độ H+ và pH .
- Biết màu của vài chất chỉ thị thông dụng trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.
	2. Kỹ năng :
 Hs biết làm một số dạng toán đơn giản có liên quan tới H+ , [OH-] , pH và xác định môi trường axit , kiềm hay trung tính .
II. PHƯƠNG PHÁP :
 Hoạt động theo nhóm , thuyết trình .
III. CHUẨN BỊ :
 - Dụng cụ : Giấy đo pH , 3 ống nghiệm 
 - Hoá chất : Dung dịch HCL , NaOH , nước cất .
 ( 6 bộ chia cho 6 nhóm học sinh )
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	1. Kiểm tra :
 * Định nghĩa axit ? bazơ ? muối ? cho ví dụ ? 
 Axit , bazơ nhiều nấc , cho ví dụ ?
 * Viết phương trình điện li của các chất sau : 
 Al(OH)3 , HNO2 , CH3COOH , Ca(HCO3)2 , NH4CL , Na2HPO3 , NaHSO4 .
	2. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Nội dung
Hoạt động 1 : Vào bài 
pH là gì ? dựa vào đâu để tính pH ? Ta nghiên cứu bài mới .
Hoạt động 2 : 
-Gv dùng phương pháp thuyết trình thông báo cho học sinh về sư điện li của nước .(555 triệu phân tử nước chỉ có 1 phân tử phân li ra ion )
Hoạt động 3 : 
-Gv đặt câu hỏi :
Dựa vào phương trình điện li của nước so sánh [H+] và [OH-]?
-Gv thông báo : bằng thực nghiệm người ta xác định ở 25°C [H+] = [OH-] = 1,0.10-7
Đặt KH2O = 1,0.10-14 = [H+][OH-]
Là tích số ion của nước .
- Gv kết luận : Nước là môi trường trung tính nên môi trường trung tính có :
 [H+] = [OH-] = 1,0.10-7
Hoạt động 4 : 
- Thông báo KH2O là hằng số đối với tất cả dung môi và dd các chất .
® Vì vậy , nếu biết [H+] trong dd sẽ biết được [OH-] .
Câu hỏi :
* Nếu thêm axit vào dd , cân bằng (1) chuyển dịch theo hướng nào ?
* Để KH2O không đổi thì [OH-] biến đổi như thế nào ?
® Kết luận .
- Ví dụ :
Tính [H+] và [OH-] của :
*Dd HCl 0,01M
*Dd NaOH 0,01M
-So sánh [H+] và [OH-] tronh các môi trường axit và bazơ ?
® Gv tóm lại .
Hoạt động 5 :
- Gv đặt vấn đề : pH là gì ? pH dùng để biểu thị cái gì ? tại sao cần dùng đến pH ?
- Gv thông báo : do [H+] có mũ âm , để thuận tiện người ta dùng giá trị pH .
- Dd axit , kiềm , trung tính có pH là bao nhiêu ?
* Bổ xung : Để xác định môi trường của dd , người ta dùng chất chỉ thị : quỳ, pp(phenoltalein )
- Gv pha 3 dd : axit , bazơ , và trung tính ( nước cất )
- Gv kẻ sẳn bảng và đặt câu hỏi
- Gv bổ xung : chất chỉ thị axit , bazơ chỉ cho phép xác định giá trị pH gần đúng .
Muốn xác định pH người ta dùng máy đo pH .
- Hs viết phương trình điện li 
Hs viết biểu thức tính hằng số cân bằng (1)
Hs đưa ra biểu thức tính :
[H+] = [ OH- ] = 10-7 mol/lit
- Do [H+] tăng lên nên cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch .
-Vì KH2O không đổi nên [OH- ] phải giảm .
Hs thảo luận theo nhóm
* Viết phương trình điện li 
 HCl ® H+ + Cl-
0,01M 0,01M 0,01M
=> [H+] = 0,01M = 10-2M
 [OH-]= 10-12M
* Viết phương trình điện li 
NaOH ® Na+ + OH-
0,01M 0,01M 0,01M
=> [OH-] = 0,01M=10-2M
Vậy [H+] = 10-12M
- Hs nghiên cứu sgk và trả lời 
- Hs nghiên cứu ý nghĩa của pH trong thực tế .
Học sinh thảo luận nhóm
- Hs dùng giấy chỉ thị axit – bazơ vạn năng để xác định pH của dd đó .
- Hs điền vào bảng các màu tương ứng với chất chỉ thị và dd cần xác định .
Môi trường 	Axit 	Trung tính	kiềm
Quỳ 	Đỏ	tím	Xanh
PP	Không màu 	Không màu 	Hồng 
	pH=8.3
=> Qua các thí nghiệm trên rút ra nhận xét .
I. Nước là chất điện li rất yếu 
1. Sự điện li của nước :
H2O H+ + OH- (1)
2.Tích số ion của nước :
-Ở 25°C
- Từ phương trình (1)
KH2O = [H+][OH-]
KH2O : Tích số ion của nước 
- Ở 25°C :
KH2O = 1,0.10-14 = [H+][OH-]
® KH2O được gọi là tích số ion của nước . 
- Môi trường trung tính là môi trường trong đó :
[H+] = [OH-] = 1,0.10-7M
3. Ý nghĩa tích số ion của nước 
a. Môi trườpng axit :
- Môi trường axit là môi trường trong đó : [H+] > [OH-]
 Hay : [H+] > 1,0.10-7M
Ví dụ :
 khoảng pH khác nhau.hất có dẩn điện đượchay khôngSgk
b. Môi trường kiềm :
- Là môi trường trong đó 
 [H+]< [OH-]
hay [H+] < 10-7M
Kết luận :
- Nếu biết [H+] trong dd sẽ biết được [OH-] và ngược lại .
- Độ axit và độ kiềm của dd có thể đánh giá bằng [H+]
* Môi trường axit :
 [H+]>1,0.10-7M
* Môi trường kiềm :[H+]<1,0.10-7M
* Môi trường trung tính :
 [H+] = 10-7M
II. Khái niệm về pH , chất chỉ thị axit , bazơ :
1. Khái niệm về pH :
 [H+] = 10-pH M
 Hay pH = -lg [H+]
- Môi trường axit : pH < 7,00
- Môi trường bazơ : pH > 7,00
-Môi trường trung tính : pH=7,00
2. Chất chỉ thị axit , bazơ :
 sgk
	3 .Củng cố : 
 Bài 4 / 30 sgk 
	4. Bài tập về nhà :
Bài 1 : Trộn 500 ml dd KOH 0,005M với 250 ml dd KOH 0,02M . Tính pH của dung dịch thu được ?
Bài 2 : Cho 50 ml dd naOH 0,52M với 50 ml dd HCl 0,5M . Xác định pH của dd thu được ?
Bài 3 : Cho 200 ml dd H2SO4 0,5M tác dụng với 50 ml dd KOH 2M . Tính pH của dd thu được ?
Tiết 6 +7 PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
 TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức : cho học sinh hiểu 
-Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion 
-Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất đie

File đính kèm:

  • docChuong 1.doc
Giáo án liên quan