Bài giảng Tiết 01 : Ôn tập đầu năm (tiếp theo)

 TIẾT 01 : ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I- MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức :

- Hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8.

- Ôn lại các khái niệm về oxit, axit, bazơ, muối, dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch, .

2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện các kĩ năng viết PTHH, lập CTHH, kỹ năng làm các bài toán tính theo công thức và PTHH.

 3/ Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn và khám phá khoa học.

II- CHUẨN BỊ:

 

doc81 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 01 : Ôn tập đầu năm (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 về giấy pH, cách so với thang màu để xác định độ pH?
Các nhóm làm TN xác định độ pH của 1 số dd: 
 + Nước chanh ép
 + Nước muối
 + Dung dịch NaOH
Kết luận về tính axit, tính bazơ của dung dịch?
Yêu cầu các nhóm báo cáo kếtquả
Vậy dd có pH như thế nào là dd có tính axit, có tính bazơ hoặc dd trung tính? 
Xác định pH của dd có ý nghĩa gì?
Đọc mục “ Em có biết” để hiểu được ý nghĩa của việc xác định pH
II. Thang pH:
- pH của 1 dd cho biết độ axit hoặc độ bazơ của dd. 
 + pH dd có tính axit
 + pH >7 –> dd có tính bazơ
 + pH =7 -> dd trung tính.
IV- CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
 Cho biết giá trị pH của dd 1 số chất như sau:
 Dung dịch: A B C D E
 pH : 13	 3	 1	 7	 8
a) Hãy dự đoán:
1. Dung dịch nào có thể là axit như HCl, H2SO4.
2. Dung dịch nào có thể là bazơ như NaOH, Ca(OH)2
3. Dung dịch nào có thể là đường, muối ăn, nước cất.
4. Dung dịch nào có tính bazơ yếu.
b) Hãy cho biết:
1. Dung dịch nào có pư với Mg, với NaOH.
2. Dung dịch nào có pư với HCl.
3. Những dd nào trộn với nhau từng đôi một sẽ xảy ra PƯHH.
- Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 / SGK/ 30.
- Chuẩn bị bài: “Tính chất hoá học của muối”
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Ký duyệt
Ngày soạn: 20 / 9 / 2010.
Ngày giảng: 9A1: ..../ 9 / 2010.
	 9A2: ..../ 9 / 2010
.
TIẾT 14 – BÀI 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
I/ MỤC TIÊU:
	1/ Kiến thức : 
- Các tính chất hoá học của muối
- Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để các PƯ trao đổi thực hiện được 
2/ Kĩ năng:
- Tiến hành một số t/n, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được một số tính chất hoá học của muối.
- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của muối.
- Kỹ năng giải bài tập hoá học (Tính khối lượng hoặc thể tích dd muối trong p/ư). 
	3/ Thái độ:
- Giáo dục tính kiên trì trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
 	- GV: + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nghiệm, ống hút, thìa, cốc thuỷ tinh. 
 	+ Hoá chất: AgNO3, H2SO4, BaCl2, NaCl, CuSO4, NaOH, Cu, Fe
2/ Học sinh: Chuẩn bị bài.
	3/ Phương pháp: Sử dụng phương pháp: Thí nghiệm kết hợp với đàm thoại, vấn đáp.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1/ Ổn định tổ chức: 9A1: .../.... 9A2: .../.... 	
	2/ Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra 15’)
ĐỀ BÀI - MÃ ĐỀ 01:
Khoanh tròn vào chữ cái A,B,C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1:Dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành xanh là:
A. Dung dịch HCl 	B. Dung dịch NaOH	 
C. Dung dịch KCl	 	 	 D. Dung dịch H2SO4
Câu 2: Bazơ bị phân huỷ bởi nhiệt là:
A. Cu(OH)2	B. NaOH	 C. KOH D.Ba(OH)2
Câu 3: Bazơ tác dụng được với dung dịch FeCl2 là:
A. Cu(OH)2 B. Fe(OH)2	C. NaOH.	 D. Al(OH)3
Câu 4: Bazơ tác dụng được với CO2 là:
A. Fe(OH)2 B. Ba(OH)2 C. CuSO4 D. H2SO4
Câu 5:DD A có pH < 7 và tạo chất kết tủa khi tác dụng với dung dịch BaCl2, Chất A là:
A. HCl	 B. Na2SO4 C. H2SO4 D. Ca(OH)2.	 
Câu 6: D ãy các chất tác dụng được với dung dịch HCl là:
A. . NaOH; H2SO4; Cu(OH)2	 C. H2SO4; Ca(OH)2; KOH
 B. KOH; Fe(OH)2;H2SO4 D, NaOH; Ca(OH)2; Fe(OH)2	
Câu 7: Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 dd H2SO4; NaOH; Na2SO4
A. Dung dịch BaCl2 	 B. H2O C. Quỳ tím D.Dung dịch Ba(OH)2
Câu 8: Sản phẩm của phản ứng phân huỷ Cu(OH)2 bởi nhiệt là:
A. CuO và H2	B .CuO và H2O	C. Cu và H2O	 D. CuO , H2, H2O
Câu 9: Dd A có pH > 7 và t ạo chất kết tủa khi tác dụng với dung dịch H2SO4, Chất A là:
A. , NaOH	B. Ba(OH)2 C. HCl.	D. Na2SO4
Câu 10: : D ãy các chất tác dụng được với dung dịch axit tạo thành Muối và nước là:
A. CaO; KOH; Fe(OH)2 B. KOH; Zn; Cu(OH)2
C KOH; HCl; Al D. Ca(OH)2; Na2O; Fe
ĐỀ BÀI - MÃ ĐỀ 02:
Câu 1:Dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành xanh là:
A. Dung dịch KCl	 B. Dung dịch H2SO4	 
C. Dung dịch NaOH	 	 	 D. Dung dịch HCl 
Câu 2: Bazơ bị phân huỷ bởi nhiệt là:
A. NaOH	 B. Cu(OH)2	 C. KOH	. D.Ba(OH)2
Câu 3: Bazơ tác dụng được với dung dịch FeCl2 là:
A. Cu(OH)2 B. Al(OH)3	 C. Fe(OH)2	 D. NaOH 
Câu 4: Bazơ tác dụng được với CO2 là:
A. Ba(OH)2 B.H2SO4 C. Fe(OH)2 D. CuSO4 
Câu 5: dd A có pH < 7 và tạo chất kết tủa khi tác dụng với dung dịch BaCl2, Chất A là:
A. Ca(OH)2.	 B. Na2SO4 C. HCl D. H2SO4	 
Câu 6: D ãy các chất tác dụng được với dung dịch HCl là:
A. . NaOH; H2SO4; Cu(OH)2	 C. KOH; Fe(OH)2;H2SO4 
 B. NaOH; Ca(OH)2; Fe(OH)2 D. H2SO4; Ca(OH)2; KOH
Câu 7: Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 dd H2SO4; NaOH; Na2SO4
A. Quỳ tím B. H2O C. Dung d ịch BaCl2 D.Dung dịch Ba(OH)2 
 Câu 8: Sản phẩm của phản ứng phân huỷ Cu(OH)2 bởi nhiệt là:
A. CuO , H2, H2O	B .CuO và H2 C. CuO và H2O	 D. Cu và H2O 
Câu 9: dd A có pH > 7 và t ạo chất kết tủa khi tác dụng với dung dịch H2SO4, Chất A là:
A.	Ba(OH)2 	B. Na2SO4 C. NaOH	D. HCl.
Câu 10: : D ãy các chất tác dụng được với dung dịch axit tạo thành Muối và nước là:
A. Ca(OH)2; Na2O; Fe B. CaO; KOH; Fe(OH)2 
C. KOH; Zn; Cu(OH)2 D. KOH; HCl; Al 
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:
Gồm 10 câu, mỗi câu chọn đúng cho 1 điểm; tổng 10 điểm
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐÁP ÁN
MÃ 1
B
A
C
B
C
D
C
B
B
A
MÃ 2
C
B
D
A
D
B
A
C
A
B
3/ Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
GV
GV
?
HS
?
HS
?
HS
GV
GV
?
HS
?
GV
HS
GV
?
HS
?
GV
HS
GV
?
HS
?
GV
HS
?
GV
1/ Hoạt động 1:
Treo bảng phụ ghi cách tiến hành các TN:
Yêu cầu HS làm thí nghiệm 1
Ngâm 1 đoạn dây Cu vào ống nghiệm có chứa 2-3 ml dd AgNO3 -> Quan sát ?
Làm thí nghiệm theo nhóm-> Nêu được hiện tượng:
 - Có kim loại màu trắng xám bám ngoài dây đồng 
- DD ban đầu không màu chuyển sang màu xanh
Hãy nhận xét và viết PTHH?
PƯ cũng xảy ra tương tự khi cho các kim loại Zn, Fe.... + dd CuSO4...
Viết PTPƯ của Zn với dd CuSO4?
Viết PT: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
Nêu kết luận.
Yêu cầu HS làm thí nghiệm 2:
Nhỏ 1 giọt dd H2SO4 loãng vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dd BaCl2 - quan sát hiện tượng? 
Làm thí nghiệm theo nhóm-> Nêu hiện tượng 
- Có kết tủa trắng xuất hiện 
Nêu nhận xét, dự đoán chất sản phẩm và viết PTHH?
Giới thiệu: Nhiều muối khác cũng tác dụng với dd axit
Nêu kết luận
Yêu cầu HS làm thí nghiệm 3:
Nhỏ 1-2 giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm có sẵn 1ml dd NaCl -> nhận xét?
Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm -> PƯ tạo thành AgCl không tan.
Viết PTPƯ, nhận xét chất sản phẩm thuộc loại hợp chất nào?
Giải thích: dd nhiều muối khác cũng tác dụng với nhau tạo ra 2 muối mới. 
Nêu kết luận
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 4:
Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng 1 ml dd CuSO4 -> nhận xét?
Làm TN theo nhóm-> Nêu hiện tượng: Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ.
Nêu nhận xét, dự đoán chất sản phẩm và viết PTPƯ?
Nhiều dd muối khác cũng tác dụng với dd bazơ tương tự như PƯ trên.
Nêu kết luận.
Viết PTHH sản xuất CaO từ đá vôi (CaCO3) và PTHH điều chế oxi trong PTN từ KClO3?
Nhiều muối khác như KMnO4, MgCO3... cũng bị phân huỷ tương tự như p/ư trên.
I. Tính chất hoá học của muối:
1. Muối tác dụng với kim loại:
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
*Kết luận: Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới
2. Muối tác dụng với axit:
H2SO4 + BaCl2 BaSO4+2HCl
* Kết luận: Muối có thể tác dụng được với axit tạo thành muối mới và axit mới.
3. Muối tác dụng với muối:
AgNO3 + NaCl AgCl+ NaNO3
* Kết luận: Hai dd muối có thể tác dụng với nhau tạo thành 2 muối mới.
4. Muối tác dụng với bazơ:
CuSO4+2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
* Kết luận: dd muối tác dụng với dd bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.
5. Phản ứng phân huỷ muối:
CaCO3 t0 CaO + CO2
2KClO3 t0 2KCl + 3O2
?
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
?
HS
GV
?
GV
2/ Hoạt động 2:
Có nhận xét gì về thành phần các chất tham gia và chất sản phẩm trong các phản ứng 2,3,4?
Các PƯ đó có xảy ra sự trao đổi các thành phần với nhau
Các PƯ đó là PƯ trao đổi.
PƯ trao đổi là gì?
Làm các TN so sánh:
TN1: Nhỏ 1-2 giọt dd Ba(OH)2 vào ống nghiệm có sẵn 1ml dd NaCl quan sát. 
TN2: Nhỏ 2 giọt dd H2SO4 vào ống nghiệm chứa 1ml dd Na2CO3 –>quan sát.
- TN3: Nhỏ 1 giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có sẵn 1ml dd Na2SO4 quan sát.
Quan sát và nêu hiện tượng?
- TN1: Không có hiện tượng gì xảy ra.
- TN2: Có bọt khí xuất hiện (đã sinh ra chất khí) 
- TN3: Xuất hiện kết tủa trắng.
Kết luận: TN1 không có PƯ nào xảy ra. TN2 và TN3 đã có PƯHH xảy ra sinh ra chất mới.
Viết các PTPƯ xảy ra-> Ghi trạng thái các chất?
H2SO4+Na2CO3 Na2SO4+ H2O+ CO2
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4+ 2NaCl
Các PƯ trên đều là PƯ trao đổi.
Hãy nêu ĐK để xảy ra PƯ trao đổi?
Lưu ý: PƯ trung hoà cũng là PƯ trao đổi 
II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
 ( VD: phản ứng 2, 3, 4)
1. Định nghĩa: SGK/32
2. Điều kiện xảy ra PƯ trao đổi:
- PƯ trao đổi trong dd chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
IV- CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
 ? Hãy hoàn thành các PTPƯ sau và cho biết PƯ nào là PƯ trao đổi?
a) BaCl2 + K2SO4 	b) Al + AgNO3 
c) CuSO4 + Ca(OH)2 	d) CaCO3 + HCl 
- Làm bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5, 6 /33.
	- Chuẩn bị bài: “Một số muối quan trọng (tiếp theo)”
Ký duyệt
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn: 27 / 9 / 2010.
Ngày giảng:	9A1: 06 / 10 / 2010.
	9A2: 06 / 10 / 2010.
TIẾT 15 – BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG. 
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức : 
- Biết được một số tính chất và ứng dụng của natri clorua (NaCl) và kali nitrat (KNO3). Viết được các PTPƯ minh hoạ cho các tính chất hoá học.
 	- Trình bày được trạng thái tự nhiên, cách khai thác NaCl trong thực tế.
2/ Kĩ năng:
- Nhận biết được một số muối cụ thể.
- Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của kali nitrat (KNO3). 
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối tham gia phản ứng.
	3/ Thái độ:
- Giáo dục tính kiên trì trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
	1/ Giáo viên: 
+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh.
 	+ Hoá chất: Mẫu NaCl, KNO3.
 	+ Tranh vẽ: Sơ đồ ứng dụng của muối NaCl, tranh vẽ ruộng muối.
2/ Học sinh: 
- Tìm hiểu ứng dụng của NaCl và KNO3.
	3/ Phương pháp: 
- Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp đàm thoại, vấn đáp.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY

File đính kèm:

  • docTIẾT 1 + 2 - BÀI 1. ÔN TẬP + TÍNH CHẤT VÀ PHÂN LOẠI OXIT.doc