Bài giảng Tập đọc lập làng giữ biển

- Đọc trụi chảy ,diễn cảm toàn bài với giọng kể lỳc trầm lắng,lỳc hào hứng, sụi nổi ,biết phõn biệt lời cỏc nhõn vật(bố Nhụ, ụng Nhụ, Nhụ)

- Hiểu ý nghĩa của bài: ca ngợi những người dõn chài tỏo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.

II. Đồ dùng dạy học:

 

doc31 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tập đọc lập làng giữ biển, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thực hành.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của GV và HS.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mẫu.
? Để lắp xe cần cẩu theo em cần phải lắp mấy bộ phận?
* Hoạt động 2: 
1. Chọn các chi tiết.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết.
2. Lắp từng bộ phận.
- Giáo viên vừa thao tác vừa hướng dẫn.
? Để lắp giá đỡ cẩu cần những chi tiết nào?
- Lắp cần cẩu hướng dẫn học sinh theo H3 sgk.
- Lắp các bộ phận khác theo hình 4a, 4b, 4c.
3. Lắp ráp xe cần cẩu.
- Hướng dẫn học sinh thao tác lần lượt lắp theo trình tự.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 3: Ghi nhớ: sgk 79.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn tháo các chi tiết.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác tháo.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
-  5 bộ phận giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe.
- Học sinh lựa chọn đủ, đúng các chi tiết.
- Xếp các chi tiết vào nắp hộp.
- Lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ.
- Lắp thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ.
- Lắp các thanh chữ U dài vào thanh 7 lỗ.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh hoàn thành lắp các bộ phận.
- Lắp cần cẩu vào giá đỡ.
- Lắp ròng rọc vào cần cẩu.
- Lắp trục quay vào cần cẩu.
- Lắp dây tời vào ròng rọc và buộc vào trục quay.
- Lắp các trục bánh xe vào giá đỡ cẩu.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh tháo lần lượt các chi tiết xếp gọn vào hộp.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ- nhận xét.
tiếng anh
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011
âm nhạc
( GV chuyên soạn giảng )
tập đọc
Cao bằng
 (Trúc Thông)
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng đôn hậu.
	2. Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng- mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc.
	3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ Việt Nam .
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:	Đọc bài “Lập làng giữ biển”
	B. Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Giáo viên kết hợp hướng dẫn phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai (lặng thầm, suối khuất, rì rào) giúp học sinh hiểu các địa danh: Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
1. Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt Cao Bằng?
2. Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách? Sự đôn hậ của người Cao Bằng?
3. Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng?
4. Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diển cảm một vài khổ thơ. 
- Một, hai học sinh khá, giỏi đọc bài thơ.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ.
- Từng tốp nối tiếp dọc 6 khổ thơ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai học sinh đọc cả bài.
- Phải vợt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc. Những từ ngữ trong khổ thơ sau khi qua  ta lại vượt , lại vượt  nói lên địa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng.
- Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh mận ngọt đón môi ta dịu dàng nói lên lòng mến khách của Cao Bằng, sự đôn hậu của những người dân thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả: người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong.
“Còn núi non Cao Bằng
 như suối khuất rì rào.”
- Tình yêu đất nước sâu sắc của những người Cao Bằng cao như núi, không đo hết được.
- Tình yêu đất nước của người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối sâu.
- Cao Bằng có vị trí rất quan trọng.
Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương.
- Ba học sinh đọc nối tiếp 6 khổ thơ.
- Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
- HS thi học thuộc lòng 1 vài khổ thơ
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- HS vận dụng làm tốt các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập toán 5, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:	Học sinh chữa bài tập.
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài:
Bài 1: 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV quan sát HS làm bài.
- GV chấm một số bài.
- Nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.
- GV quan sát các nhóm thảo luận và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Yêu cầu học sinh vận dụng công thức và nhận xét, so sánh.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- GV quan sát các nhóm thảo luận và trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.
Đổi 2 m 5 cm = 2,05 m
Diện tích xung quanh của hình lập phương là: (2,05 x 2,05) x 4 = 16,81 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
(2,05 x 2,05) x 6 = 25,215 (m2)
 Đáp số: 16,81 m2 
 25,215 m2 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện 2 nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Kết quả: chỉ có hình 3 và hình 4 là gấp được hình lập phương.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh liên hệ với công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương để so sánh diện tích.
- Học sinh đọc kết quả và giải thích cách làm phần b) và phần d) đúng
	3. Củng cố- dặn dò: 
- GV cùng HS hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
tập làm văn
ôn tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
	- Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vậtm tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện).
II. Chuẩn bị:
	- Băng giấy to ghi câu trắc nghiệm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Giáo viên chấm đoạn văn viết lại của 4- 5 học sinh.
	- Nhận xét.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Làm nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
? Thế nào là kể chuyện?
? Tính cách nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
? Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
3.3. Hoạt động 2: Làm phiếu cá nhân.
- Phát phiếu học tập:
a) Câu chuyện có mấy nhân vật?
b) Tính cách của nhân vật thể hiện qua những mặt nào?
c) ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Thảo luận- đại diện lên trình bày.
+ Là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
- Tính cách của nhân vật thể hiện qua:
+ Hành động của nhân vật.
+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
- Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần.
+ Mở bài (trực tiếp hay gián tiếp)
+ Diễn biến (thân bài)
+ Kết thúc (không mở rộng hoặc mở rộng)
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Làm:
a) Ê Hai Ê Ba S Bốn
b) Ê Lời nói Ê Hành động
 S Cả lời nói và hành động.
Ê Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây, gieo hạt.
Ê Khuyên người ta tiết kiệm.
S Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
lịch sử
Bến tre đồng khởi
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh biết vì sao nhân dân Miền Nam phải vùng lên “đồng khởi”. 
 - Đi đầu phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.
	- Học sinh chăm chỉ học tập bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh bùng nổ của phong trào “Đồng khởi” Bến Tre
? Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào?
? Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu?
* Hoạt động 2: Phong trào đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận trình bày diễn biến của phong trào.
? Thuật lại sự kiện ngày 17/ 1/ 1960.
? Kết quả của phong trào Đồng khởi Bến Tre?
? Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền núi như thế nào?
? ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” Bến Tre.
? Bài học sgk (44)
? Học sinh đọc.
- Học sinh đọc sgk- trả lời.
- Mĩ- Diệm thi hành chính sách “tố cộng”, “diệt cộng” đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam.
-  Cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre.
- Học sinh thảo luận- trình bày.
- Nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa mở đầu cho phong trào Đồng khởi ở Bến Tre.
- Trong 1 tuần ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn giải phóng nhiều ấp.
-  đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam cả ở nông thôn- Thành thị  tham gia đấu tranh chống Mĩ- Diệm.
- Phong trào Đồng khởi mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân Miền Nam; nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân xâm lược, đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về học bài.
tiếng việt (bs)
Ôn tập văn kể chuyện
I.Mục tiờu:
- Củng cố và hệ thống lại kiến thức về văn kể chuyện.
- Vận dụng làm được cỏc bài tập thực hành,thể hiện khả năng hiểu một chuyện kể,về nhõn vật, tớnh cỏch nhõn vật, ý nghĩa truyện.
- HS tự giỏc tớch cực học tập.
IIChuẩn bị:
 - Bảng phụ.
 - Giấy khổ to.
III.Hoạt động dạy và học:
1, Tổ chức:
2, Kiểm tra:
3, Bài mới: a, Giới thiệu bài
 b, Nội dung.
Bài 1 :
- Gọi HS nờu yờu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhúm 4.
- Cả lớp và GV nhận xột.
? Thế nào là kể chuyện?
- Tớnh cỏch của nhõn vật được thể hiện qua những mặt nào?
- Bài văn kể chuyện cú cấu tạo như thế nào?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yờu cầu bài tập.
- GV dỏn phiếu đó viết ND bài tập lờn bảng.
- Cả lớp và GV nhận 

File đính kèm:

  • docgiao an 2buoi Tuan 22L5 chuan.doc