Bài giảng Sửa bài kiểm tra học kì I

I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Kiến thức trọng tâm: - Củng cố nội dung kiến thức trong HK I

 - Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm.

 - Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:

 - Rèn luyện tính cẩn thận nghiêm túc, khoa học trong việc kiểm tra, thi.

II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 - Đàm thoại phức hợp.

III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 - Chuẩn bị của thầy: Đề, Đáp án.

 - Chuẩn bị của trò: Mang theo đề kiểm tra HK I

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.

 

doc17 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sửa bài kiểm tra học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trắng) và CuCl2 (có kết tủa xanh):
MgCl2 + 2NaOH 2NaCl + Mg(OH)2
CuCl2 + 2NaOH 2NaCl + Cu(OH)2
- Thử với dd Na2CO3 biết được CaCl2 (có kết tủa trắng):
CaCl2 + Na2CO3 2NaCl + CaCO3
Bài 3: 
HS: Chất làm mềm nước cứng tạm thời: Na2CO3, K2CO3, K3PO4, KOH, Ca(OH)2.
HS lên bảng viết Phản ứng:
HS: Chất làm mềm nước cứng tạm thời: Na2CO3, K2CO3, K3PO4.
HS lên bảng viết Phản ứng:
Bài 4: 
Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 
 x x x
2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 
 2y y y
x + y =0,125
 x + 2y = 0,15 x = 0,1 mol 
 mCaCO3 = 10 g
Bài 5: 
Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư
 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 
 x x x= 0,3 mol
 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 
 2y y y
 Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2
 y y=0,2 mol
 nCO2= x + 2y =0,3 + 2.0,2 = 0,7(mol)
	CỦNG CỐ KIẾN THỨC :	Hoạt động 2: Giải đáp thắc mắc.
	BÀI TẬP VỀ NHÀ :	- Chuẩn bị nội dung bài tập về kim loại nhôm.
--------------------------------
Luyeän taäp. Nhoâm vaø hôïp chaát cuûa nhoâm.
Tiết : 24	BÀI DẠY :	
I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Kiến thức trọng tâm: 	- T/c hóa học, điều chế kim loại nhôm và hợp chất của nhôm.
	- Kỹ năng:	- Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết, giải các loại bài tập về kim loại nhôm và h/chất. đặc 	biệt là tính lưỡng tính của hợp Al2O3 và Al(OH)3.
	- Tính % khối lượng nhôm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng.
	- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:
	- Rèn luyện tính cẩn thận nghiêm túc.
II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	- Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	- Chuẩn bị của thầy: Giáo án, phiếu học tập.
	- Chuẩn bị của trò: Chuẩn bị bài theo nội dung bài tập SGK và SBT.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
	- Ổn định tổ chức:	
	- Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 : Hoàn thành phản ứng: 
	NỘI DUNG
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 2 : Bài tập :
1/ Có màng oxyt (Al2O3) bền bảo vệ
2) HNO3đ,nguội ; ddNH3
3) Dùng nước, dd Na2CO3.
4)
a) Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau tan trong NaOH dư
b) Có kết tủa keo trắng, không tan trong NH3 dư
c) Lúc đầu không kết tủa, sau có kết tủa keo trắng
d) Lúc đầu có kết tủa, sau đó tan
e) Có kết tủa, kết tủa không tan trong CO2 dư.
5) Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
 0,08 mol = 0,12
mAl=0,08.27=2,16(g)
mAl2O3= 6,24-2,16= 4,08(g) 
Al2O3 p/ư không tạo khí 
6) Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư
Viết 2 ptp/ư KOH +HCl 
 x mol xmol
 NaOH + HCl 
 ymol y mol
 56x +40y = 13,6
 x + y = 0,3 y = 0,2 
%mNaOH = .100 = 58,82(%)
1) Nhôm (vật dụng) bền trong không khí và không bị hòa tan trong nước là do ?
2) Nhôm không t/d với các chất nào sau đây ?
Dd H2SO4 loãng, HCl, HNO3đ,nguội ; dd KOH ; C ; N2 ; O2 ; S ; Br2 ; ddNH3 ; Fe3O4.
3) Nhận biết bột : CaO, Na2O , Al2O3, MgO ?
4) Trình bày hiện tượng, viết ptp/ư xảy ra khi :
a) Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd Al2(SO4)3 ?
b)Cho dd NH3 dư vào dd Al2(SO4)3 ?
c)Cho từ từ dd AlCl3 vào dd NaOH ?
d) Cho từ từ đến dư vào dd NaAlO2 ?
e) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dd NaAlO2 ?
5) Cho 6,24g hh bột Al và Al2O3 vào dd NaOH dư, thu được 2,688 lít H2(đkc). Tính khối lượng Al2O3 trong hh ?(5,4g ; 10,8g ; 2,16g ; 4,08g)
6) Cho 13,6 g hh gồm KOH và NaOH t/dụng vừa đủ với 300ml dd HCl 1M. Tính % khối lượng NaOH trong hh ban đầu ? 
(66,67% ; 58,82% ; 33,3% ; 41,18%) 
	CỦNG CỐ KIẾN THỨC :
	Hoạt động 3: Củng cố : t/chất của Al và h/chất
	VD :	- Al,Al2O3,Al(OH)3 t/d với axit cho muối giống nhau( Al3+)
 	- Al,Al2O3,Al(OH)3 t/d với dd kiềm cho muối giống nhau( AlO2-)
	Họat động 6. Giáo viên yếu cầu HS giải nhanh một số bài tập trắc nghiệm:
Hòa tan 6,75 g kim loại M cần 500ml dd HCl 1,5M. M là kim loại 
A. Fe, 	B. Al	C. Ca	D. Mg
Cho 416 g dd BaCl2 12% phản ứng với dd chứa 27,36g muối sunfat kim loại X. Sau khi lọc bỏ kết tủa thu được 800ml dd muối clorua kim loại X có nồng độ 0,2M. CTPT muối sunfat kim loại X là:
A. CuSO4	B. Al2(SO4)3	C. Fe2(SO4)3	D. Cr2(SO4)3
Cho biết cặp chất nào có thể tác dụng với nhau:
1) Zn và dd CuSO4.	2) Cu và dd AgNO3	3) Zn và dd MgCl2
4) Al và dd MgCl2	5) Fe và dd H2SO4 đ, nguội	6) Hg và dd AgNO3
A. 1,2,6,5	B. 2,3,5,6,4	C. 1,2,6	D. 1,2,6,4 
Cho 9 g hỗn hợp rắn gồm Al, Mg, Al2O3. tác dụng với dd NaOH dư sinh ra 3,36 lit khí (đkc). Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dd HCl dư thì thu được 7,84 lit khí (đkc). Tính số gam từng chất trong hỗn hợp đầu và thể tích dung dịch NaOH 2M cần :
A. Al 2,7g, Mg 4,8g, Al2O3 1,5g, VNaOH 64,7ml.	B. Al 1,5g, Mg 4,8g, Al2O3 1,2g, VNaOH 64,7ml.
C. Al 5,4g, Mg 2,4g, Al2O3 1,2g, VNaOH 65ml.	D. Al 6g, Mg 2g, Al2O3 1g, VNaOH 65ml.
Cho dung dịch các muối sau : Na2SO4, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3, dung dịch muối nào làm quỳ tím hoá đỏ?
A. Al2(SO4)3	B. Na2SO4	C. Na2CO3	D. BaCl2
Giải thích tại sao người ta không dùng sự điện phân AlCl3 nóng chảy mà dùng sự điện phân Al2O3 nóng chảy?
A. Al2O3 cho ra nhôm tinh khiết.
B. AlCl3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn Al2O3.
C. Sự điện phân AlCl3 cho ra khí clo độc hại.
D. AlCl3 là hợp chất cộng hoá trị nên thăng hoa khi đun nóng.
Có dd muối Al(NO3)3 lẫn tạp chất là Cu(NO3)2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm?
	A. Mg.	B. Al.	C. AgNO3	D. dd AgNO3
Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra?
A. Có kết tủa nhôm cacbonat.	B. Có kết tủa nhôm hiđroxit.
C. Có kết tủa nhôm hiđroxit sau đó kết tủa tan ra.	D. DD vẫn còn trong suốt.
Ngâm 16,6g hỗn hợp các kim loại Al, Fe trong dd HCl dư. Phản ứng xong thu được 11,2 lit khí hiđro ở đktc. Tính số gam mỗi kim loại:
A. mAl = 5,4g, mFe = 11,2g	B. mAl = 6,2g, mFe = 5,4g
C. mAl = 11,2g, mFe = 5,4g	D. mAl = 5,4g, mFe = 6,2g
Cho một lá nhôm (đã làm sạch oxit) vào 250ml dd AgNO3 0,24M. Sau một thời gian phản ứng xảy ra, lấy lá nhôm ra rửa sạch, làm khô thấy khối lượng lá nhôm tăng thêm 2,97g. Nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứnglà bao nhiêu? (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể):
A. Al(NO3)3 0,04M, AgNO3 0,12M	B. Al(NO3)3 0,12M, AgNO3 0,05M
C. Al(NO3)3 0,24M, AgNO3 0,08M	D. Al(NO3)3 0,09M, AgNO3 0,04M
	BÀI TẬP VỀ NHÀ :	- Chuẩn bị nội dung bài tập về kim loại nhôm.
--------------------------------
LuyÖn tËp. Ch­¬ng 6
Tiết : 25	BÀI DẠY :	
I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Kiến thức trọng tâm: 
	HS biết: Vị trí, Cấu tạo và tính chất nguyên tử: Cấu hình electron, số oxi hóa, năng lượng ion hóa, ... một số ứng dụng của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ và nhôm trong thực tiễn.
 HS hiểu:
- Tính chất vật lí và tính chất hóa học của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.
- Chú trọng tính chất lưỡng tính của nhôm oxit và nhôm hiđroxit. 
- Phương pháp điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm là điện phân muối nóng chảy.
	- Kỹ năng:	Giải các bài tập về phản ứng của kim loại kiềm thổ và nhôm.
	- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:
	Rèn luyện tinh thần thái độ học tập nghiêm túc khoa học.
II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	- Chuẩn bị của thầy : xem sgk và tài liệu liên quan, đề bài ôn tập.
	- Chuẩn bị của trò : bài tập SGK và SBT.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. 
	- Ổn định tổ chức:	
	NỘI DUNG 
Họat động 1. Giáo viên yêu cầu HS chọn đáp án, giải thích, HS khác cho nhận xét, tổng hợp.
1). Cho sơ đồ phản ứng sau NaCl (X) NaHCO3 (Y) CaCO3 (X) và (Y) lần lượt là:
	A). NaOH, CO2 hay NaOH, Na2CO3.	B). NaNO3, Na2CO3 hay NaOH, Na2CO3.
	C). Na, Na2CO3 hay NaNO3, Na2CO3.	D). NaOH, CO2 hay NaNO3, Na2CO3.
2). Điện phân nóng chảy 4,25 gam muối clorua của một kim loại kiềm thu được 1,568 lit khí tại anot (đo ở 109,20C và 1 atm) Kim loại kiềm đó là.
	A). K.	B). Li.	C). Rb.	D). Na.
3). Cho các chất sau: HCl, NaOH,NaHCO3, Na2CO3, số cặp các chất tác dụng được với nhau là
	A). 3.	B). 4 .	C). 2.	D). 5.
4). Dãy các chất đều phản ứng được với NaHCO3 là:
	A). H2SO4, KOH, HCl, HNO3.	B). Ca(OH)2, NaOH, KOH, Na2CO3.	
C). Ca(OH)2, NaCl, KOH, H2SO4.	D). Ba(OH)2, HCl, NaOH, CaCl2.
5). Các ion và nguyên tử nào dưới đây có cấu hình eletron là 1s2 2s2 2p6
	A).Na+, Mg2+, Al3+, Ne.	B). Na+, Mg2+, K+,Ar.	C). Na+, Ca2+, He, Be2+	D). K+, Al3+,He, Na+.
6). Cặp kim loại tương ứng dễ bị khử và khó bị oxi Hóa là.
	A). Ba và Li.	B). Be và Cs.	C). Li và Be.	D). Cs và Ba.	
7). Ứng dụng nào sau đây không phải là của thạch cao.
	A). Tổng hợp các chất hữu cơ.	B). Đúc tượng, bó bột khi bị gãy xương.	
	C). Trộn với clanke để sản xuất xi măng.	D). Chế tạo phấn viết bảng.
8). Hòa tan 4,7 gam K2O vào 195,3 gam nước . Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là.
	A). 2,6 %.	B). 6,2 %.	C). 2,8 %.	D). 8,2 %.
9). Cho 17 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu được 6,72 lit H2 (đktc) . Hai kim loại đó là.
	A). K và Rb.	B). Rb và Cs.	C). Na và K.	D). Li và Na.
10). Cho 150 ml dd NaOH 7M vào 100ml dd Al2(SO4)3 1M.Dung dịch thu được sau phản ứng gồm.
	A). Na2SO4 và Al2(SO4)3 dư.	B). Na2SO4,NaAlO2,NaOH dư.	
C). Na2SO4 và NaAlO2.	D). Na2SO4 và NaOH dư.
11). Dãy chất nào dưới đây phản ứng được với Al, Al2O3, Al(OH)3.	
	A). KOH, NaOH, HCl, HNO3	B). H2O, khí O2, HCl, HNO3.
	C). H2O,HCl, CuSO4, Mg(OH)2.	D). Ca(OH)2, H2SO4, KOH, NaCl.	
12). Người ta thực hiện các phản ứng sau :
	(1) Điện phân NaOH nóng chảy (2) Điện phân NaCl nóng chảy
	(3) Điện phân dung dịch NaCl (4) Cho dd NaOH tác dụng với dd HCl 
Trường hợp nào ion Na+ bị khử
	A). (2) và (4). 	 B). (1) và (3).	C). (1) và (2).	D). (2) và (3) . 
13). Dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng với chất nào sau đây.	
	A). Ca(HCO3)2 .	B). Na2CO3.	C). CaCO3.	D). Cl2 	
14). người ta điều chế NaOH bằng phương pháp điện phân dd NaCl ( có vách ngăn xốp) kết luận nào sau đây đúng.
	A). Ở cực catot xảy ra sự oxi Hóa của H2O.	B). Ở cực catot xảy ra sự khử của ion Na+.	
	C). Ở cực anot xảy ra sự khử của ion Cl-	D).Ở cực anot xảy ra sự oxi Hóa của ion Cl-	 	 
15). Cho các hidroxit: (X) Al(OH)3, (Y) NaOH, (Z) Mg(OH)2. Tính bazơ được xếp theo thứ tự giảm dần từ tráisang phải là.
	A). (Z), (Y),(X).	B). (Y), (Z),(X).	C). (X), (Z),(Y).	D). (Z), (X),(Y).
16). Cho dãy chuyển Hóa sau: CaCl2 A CaO B CaCl2. Chất A, B lần lượt là:
	A). Ca(OH)2 và CaCO3.	B). CaCO3 và Ca(OH)2 .
	C). CaCO

File đính kèm:

  • doc12_tuchon ki II 2009-2010.doc