Bài giảng Quản trị nhân lực - Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế

- Chương I: TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

- Chương II: QUY LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC QLNN VỀ KINH TẾ

- Chương III: CễNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP QLNN VỀ KT

- Chương IV: MỤC TIÊU VÀ CÁC CHỨC NĂNG QLNN VỀ KT

- Chương V: THễNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

- Chương VI: BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

- Chương VII: CÁN BỘ QUẢN Lí NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

 

ppt39 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1814 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Quản trị nhân lực - Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a cỏc doanh nghiệp rất lớn10I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN CủA QLNN về kinh tế Vai trũ của nhà nước trong nền kinh tế thị trường:b)	Nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của nhà nước: là nền kinh tế thị trường cú thờm tỏc động điều chỉnh của nhà nước bờn cạnh sự điều tiết tự nhiờn của cỏc quy luật thị trường.11I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN CủA QLNN về kinh tế Vai trũ của nhà nước trong nền kinh tế thị trường:Ưu điểm của cơ chế thị trường: Nền kinh tế năng động vỡ trực tiếp đem lại lợi ớch cho con người, người kinh doanh tự làm chủ vận mệnh của mỡnhKinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, nhờ đú kớch thớch được sự phỏt triển của lực lượng sản xuất, tạo ra sự phồn vinh kinh tế và dồi dào sản phẩm12I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN CủA QLNN về kinh tế Vai trũ của nhà nước trong nền kinh tế thị trường:d)	Nhược điểm của cơ chế thị trường: Ở phạm vi doanh nghiệp, việc điều hành là tối ưu, là cú kế hoạch; nhưng giữa cỏc doanh nghiệp khụng cú mối liờn hệ trực tiếpKinh tế thị trường dễ nảy sinh tiờu cực xó hộiKinh tế thị trường mở rộng quan hệ với nước ngoài sẽ nảy sinh nhiều vấn đề buộc phải cú nhà nước tham dự13I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN CủA QLNN về kinh tế Vai trũ của nhà nước trong nền kinh tế thị trường:e)	Vai trũ của nhà nước trong nền kinh tế thị trường: Đảm bảo mục đớch phỏt triển kinh tế đất nước theo định hướng đó địnhPhỏt huy cỏc mặt tớch cực của kinh tế thị trường, tạo mụi trường bỡnh đẳng và điều kiện cho cỏc doanh nghiệp phỏt triểnhỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong nước phỏt triển14I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN CủA QLNN về kinh tế Vai trũ của nhà nước trong nền kinh tế thị trường:e)	Vai trũ của nhà nước trong nền kinh tế thị trường: Giải quyết tốt quan hệ đối ngoại, tạo thuận lợi cho cỏc hoạt động kinh tế trong nướcHạn chế tới mức thấp nhất cỏc nhược điểm của nền kinh tế thị trường15I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN CủA QLNN về kinh tế Vai trũ của nhà nước trong nền kinh tế thị trường:g)	Tớnh tất yếu khỏch quan của QLNN đối với cỏc hoạt động kinh tế - xó hội: Tớnh biến đổi theo chu kỳ của cỏc hoạt động kinh tế - xó hộiCú những lĩnh vực do lợi ớch bản vị ớt được khu vực kinh tế tư nhõn quan tõm đầu tư, tạo sự thiếu hụt sản phẩm cho xó hội, mà nhà nước cần cú chớnh sỏch để điều tiết.16I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN CủA QLNN về kinh tế Do lợi ớch cục bộ, cỏc hoạt động KT_XH của cỏc doanh nghiệp (nhất là cỏc doanh nghiệp tư nhõn) dễ dẫn tới việc tàn phỏ mụi trường, cạn kiệt tài nguyờn, gõy hại cho cư dõn mà nhà nước cần cú sự can thiệpkhả năng xử lý thụng tin bất bỡnh đẳng thường xảy ra đối với cỏc chủ thể kinh doanh, mà nhà nước cần xử lý để đảm bảo sự bỡnh đẳng thụng tin trong xó hội17Đề phũng tỏc hại cú thể cú từ phớa Nhà nước:Tỡnh trang thiếu luật và cỏc VB dưới luậtLuật phỏp, chớnh sỏch, quy tắc, thủ tục ...khụng đỳngThực thi chớnh sỏch kộmQuan liờu, tham nhũngTỡnh trạng bất định của luật phỏp, chớnh sỏch ( về mặt tiốm năng, đõy là nguồn tỏc hại lớn nhất do Nhà nước gõy ra)KL: Nếu NN thiếu năng lực và thiếu trong sạch thỡ tỏc hại to lớn khụng kộm những phỏ hoại cú thể của thị trường I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN CủA QLNN về kinh tế 18I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN CủA QLNN về kinh tế Cõu hỏi:	- Những quan điểm can thiệp? 	- Mục tiờu của sự can thiệp?	- Can thiệp bằng cụng cụ gỡ?	- Làm thế nào biết can thiệp cú hiệu quả?19I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN CủA QLNN về kinh tế Về mặt nguyên tắc:	- Phát huy ưu điểm của thị trường ( mở rộng và thúc đẩy cạnh tranh;duy trì cơ chế định giá trên thị trường dựa trên quy luật cung- cầu..)	- Khắc phục thất bại của thị trường 	- Nhà nước bản thân nó cũng có điểm mạnh và cả những hạn chế.Phải có sự tham gia của cả thị trường và Nhà nước (bàn tay "vô hình" của thị trường và "hữu hình" của Nhà nước)20 Nhà nước mạnh?Ban lónh đạo: Đường lối chiến lược:Cơ chế quản lý:Bộ mỏy hiệu lực và hiệu quả:Văn hoỏ cụng chức:21Đổi mới tư duy về Nhà nước và tư duy kinh tế trong nền kinh tế thị trường toàn cầu hoỏ?Ba vấn đề cơ bản của kinh tế thị trường: 	- Sản xuất cỏi gỡ?	- SX cho ai?	- SX như thế nào?	đều do cỏc chủ thể kinh doanh trờn thị trường quyết địnhXu hướng toàn cầu hoỏ đũi hỏi nền kinh tế của mỗi quốc gia cũng như cỏc doanh nghiệp phải thớch ứng và hội nhập:	- Hàng rào thương mại dỡ bỏ;	- Sõn chơi và luật chơi chung;	- Giảm thiểu sự can thiệp của Nhà nước;	- Cạnh tranh và hợp tỏcKhụng thể cú sự pt KT XH nếu khụng cú 1 NN hoạt động cú hiệu quả với cỏc chớnh sỏch KT tốt; NN chỉ tạo mụi trường cho sự ptriển 22Đổi mới hoạt động của Chớnh phủ ? Cỏc xu hướng đổi mới:	- Cầm lỏi chứ khụng chốo thuyền	- Trao quyền	- Đưa cạnh tranh vào cung ứng dịch vụ cụng	- Hoạt động theo hướng hướng vào khỏch hàng	- Phũng ngừa hơn là chữa trị	- Phi tập trung	- Thỳc đẩy sự thay đổi thụng qua thị trường	- v..v..23iI. Quản lý nhà nước về kinh tế Kinh tế: là tổng thể (hoặc một bộ phận) cỏc yếu tố sản xuất, cỏc điều kiện sống của con người, và cỏc quan hệ vật chất giữa con người với con người trong quỏ trỡnh sản xuất xó hội mà cốt lừi là vấn đề sở hữu và vấn đề lợi ớch.24iI. Quản lý nhà nước về kinh tế 2.	Quản lý nhà nước về kinh tế: là sự tỏc động cú tổ chức và bằng phỏp quyền của nhà nước lờn nền KTQD nhằm sử dụng cú hiệu quả nhất cỏc nguồn lực và cỏc cơ hội để đạt đến cỏc mục tiờu đó định.25iI. Quản lý nhà nước về kinh tế Cỏc kết luận rỳt ra từ định nghĩa: Thực chất của QLNN về kinh tế là vấn đề quản lý con người.Bản chất của QLNN về kinh tế là đặc trưng thể chế chớnh trị của đất nướcQLNN về KT là một khoa học, vỡ nú cú đối tượng nghiờn cứu riờng là cỏc quan hệ quản lý cú liờn quan26iI. Quản lý nhà nước về kinh tế Cỏc kết luận rỳt ra từ định nghĩa: QLNN về KT là một nghệ thuật vỡ nú lệ thuộc khụng nhỏ vào tài năng, bản lĩnh, kinh nghiệm, nhõn cỏch, v.v. của cỏc nhà lónh đạo đất nướcQLNN về kinh tế cũn là một nghề, đũi hỏi người quản lý phải dược đào tạo, cú kỹ năng và kiến thức nghề nghiệp.271. Khái niệm qlnn về kinh tế Sự tác động của Nhà nước lên nền KTQD và các chủ thể kinh tế - xã hội thông qua 1 hệ thống những công cụ nhất định nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước phải quản lý toàn bộ nền KTQD như thế nào để đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội đặt ra.Nền KTQD  rộng quá  thu hẹp lại: doanh nghiệp QLNN về kinh tế liên quan đến 3 lực lượng:	 Thị trường - Môi trường Giáo trìnhNhà nướcDoanh nghiệp 28 PHẦN III. QLNN VỀ KT XẫT TRấN QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG 1. Tổng quan về lý thuyết hệ thống trong quản lý kinh tếQuan điểm toàn thể (xem giỏo trỡnh)Cỏc yếu tố cơ bản của 1 hệ thống kinh tế - xó hội Quan điểm nghiờn cứuPhương phỏp nghiờn cứu2. Điều khiển hệ thốngKhỏi niệmQuỏ trỡnh điều khiểnNguyờn lý điều khiểnPhương phỏp điều khiểnPhương phỏp điều chỉnh3. Ứng dụng quan điểm hệ thống trong quản lý nhà nước về kinh tếNền kinh tế quốc dõn là một hệ thống động phức tạp, mở, cú mục tiờu, phõn cấpMục tiờu? Chức năngCơ cấu? Cơ chế? Mụi trường? Hành vi?Đầu vào? Đầu ra?29Cỏc yếu tố cơ bản của một hệ thống kinh tế - xó hội- Phần tử 	 - Hành vi- Hệ thống	 - Trạng thỏi- Mụi trường	 - Mục tiờu- Đầu vào	 - Chức năng- Đầu ra	 - Cơ cấu - Cơ chế điều khiển hệ thống	→ í nghĩa 	→ Quan hệ giữa mục tiờu, cơ cấu, cơ chế trong việc điều khiển hệ thúngMỤC TIấUQuan hệ giữa mục tiờu, cơ cấu, cơ chế trong việc điều khiển hệ thốngCƠ CẤUCƠ CHẾ30Cỏc nguyờn lý điều khiển hệ thống Khỏi niệm Cỏc nguyờn lý cơ bản 	 - Mối liờn hệ ngược	 - Phõn cấp	 - Độ đa dạng tương ứng	 - Bổ sung ngoài ( thử - sai – sửa) 	 - Khõu xung yếu	 - Lan truyền ( cộng hưởng)Vận dụng trong quỏ trỡnh quản lý cỏc hệ thống kinh tế ntn?31CHƯƠNG II. QUYẾT ĐỊNH QLNN VỀ KINH TẾNhững nội dung chớnh:I. Nhận thức quy luật – tiền đề để ra quyết định đỳngII. Nguyờn tắc quản lý - chuẩn mực ra quyết địnhIII. Thụng tin – cơ sở của việc ra quyết địnhIV. QĐQLNN về kinh tếKhỏi niệmPhõn loạiYờu cầuCăn cứCỏc bước của quỏ trỡnh QĐQLPhương phỏp ra quyết địnhCỏc sai lầm thường gặp32I. NHẬN THỨC QUY LUẬTVỡ sao phải nhận thức quy luật? (về mặt lý luận, về mặt thực tiễn) Khỏi niệm quy luật: mối liờn hệ bản chất, tất yếu, bền vững của sự vật hiện tượng trong những điều kiện nhất định. Tớnh chất chung của cỏc quy luật: tinh khỏch quan → í nghĩa rỳt ra:	+ Tuõn thủ, tụn trọng quy luật (khoa học)	+ Sỏng tạo, chủ động của con người Đặc điểm quy luật kinh tế (xem giỏo trỡnh): + Thụng qua hoạt động của con người → í nghĩa + Mối liờn hệ nhõn quả phức tạp → í nghĩa + Kộm bền vững → í nghĩa + Tỏc động tổng hợp → í nghĩa Cơ chế vận dụng (xem giỏo trỡnh) → í nghĩa33Cơ chế vận dụng quy luật1. Khỏi niệm	Cơ chế là cỏch thức tiến hành 1 cụng việc lặp lại	Cơ chế vận dụng qluật là một quỏ trỡnh từ khõu nhận thức đến, gồm cỏc yếu tố: cỏc nguyờn tắc, chiến lược, chớnh sỏch, thủ tục, quy tắc, phương phỏp2. Nội dung cơ chế vận dụng - Nhận thức được quy luật → là 1 quỏ trỡnh ( học, học nữa, học mói) → mang tớnh chủ quan ( fụ thuộc vaũ mục tiờu, hệ giỏ trị, trỡnh độ, năng lực mỗi người) → con đường nhận thức: từ thấp đến cao,bằng kinh nghiệm, bằng lý luận → nội dung nhận thức( nhận thức cỏi gỡ?) - Tổ chức cỏc điều kiện chủ quan của hệ thống 	→ tạo ra sức ộp (luật phỏp, thể chế, chế tài , kỉ luật, dư luận xó hội,... ) 	→ tạo ra nguồn ( cỏc nguồn lực vật chất, quyền hạn) 	 → tạo mụi trường thuận lợi - Tổ chức thu thập cỏc thụng tin sai phạm, ỏch tắc → đưa ra QĐ điều chỉnh hoạt động kinh tế theo đỳng quy luật ( chiến lược, kế hoạch, chớnh sỏch, quy tắc) - Xõy dựng và thực hiện cỏc mục tiờu, nguyờn tắc, phương phỏp, chớnh sỏch và cụng cụ quản lý 34 NỘI DUNG CHÍNH CỦA Khái niệm QLNN về kinh tếChủ thể QLNN về kinh tế: Nhà nước - Cụ thể là:	1. Quốc hội:- Quyết định về pháp luật (Hiến pháp, luật, pháp lệnh)- Quyết định cơ cấu tổ chức nhà nước - Thực hiện giám sát- Quyết định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước- Quyết định chính sách lớn, mang tính định hướng- Quyết định các chương trình, dự án lớn, quan trọng- Quyết định các kế hoạch 5 năm và ngân sách hàng năm.	2. Chính phủ và chính quyền địa phương - HĐND, UBND các cấpĐiều hành nền kinh tế và các hoạt động của xã hội. Cụ thể, các cơ quan hành pháp quyết định những vấn đề cơ bản:- VBPQ (chức năng lập quy): Nghị định, Thông tư, Chỉ thị, NQ, QĐ.- Kế hoạch: + Chương trìn

File đính kèm:

  • pptChuong I.ppt
Giáo án liên quan