Bài giảng Quản trị học - Chương VII: Chức năng hướng dẫn, điều khiển-Lãnh đạo

• Hướng dẫn, điều khiển trong quản lý

• Khái quát về sự thúc đẩy

• Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thúc đẩy

• Các lý thuyết thúc đẩy dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu

• Các lý thuyết thúc đẩy dựa theo quá trình

 

ppt97 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 2161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Quản trị học - Chương VII: Chức năng hướng dẫn, điều khiển-Lãnh đạo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phúc lợiĐây là yếu tố mà Herzberg coi là có tác dụng duy trì.39Phần thưởng bên trong : là sự thỏa mãn của cá nhân, bao gồm sự thành đạt, thành tích, sự tự thừa nhận, trách nhiệm và sự phát triển của con người. Những khía cạnh nầy Herzberg coi là những yếu tố thúc đẩy.Trong thực tế, người ta khám phá ra rằng những phần thưởng bên trong đem lại cho nhân viên sự thỏa mãn trong công việc cao hơn so với các phần thưởng bên ngoài. Nguyên nhân là do người nhân viên cảm thấy những phần thưởng bên trong đem lại cho họ sự kính trọng của mọi người và nâng cao hiểu biết về công việc.40Nhận thức về tính công bằng của phần thưởngLà số lượng phần thưởng mà người nhân viên tin rằng phần của họ tương ứng với phần của những người khác. Chẳng hạn, một nhà quản trị bậc trung hy vọng được trả lương, một thư ký và được mọi người kính trọng. Nhận thức về tính công bằng của phần thưởng phản ánh mức phần thưởng mà người nhân viên cảm thấy họ xứng đáng được hưởng do đạt thành tích cao trong một công việc cụ thể.41Sự thỏa mãn Là thái độ hình thành từ sự chênh lệch giữa những phần thưởng mà người nhân viên nhận được và những phần thưởng mà anh ta tin tưởng là đáng được nhận. Nếu mức chênh lệch càng nhỏ thì sự thỏa mãn của người nhân viên càng cao Người ta thường so sánh những phần thưởng họ nhận được với những phần thưởng mà những người khác nhận được. Nếu họ thấy có sự đối xử không công bằng thì họ sẽ không thỏa mãn42Những vấn đề về khả năng lãnh đạoCác mô hình lãnh đạoTổ chức và làm việc theo nhóm43Những vấn đề về khả năng lãnh đạoLãnh đạo đòi hỏi sự tuân thủ. Đó là sự sẳn sàng của mọi người tuân theo sự chỉ huy, điều khiển của một nhà quản trị.Lãnh đạo là sự chỉ dẫn, điều khiển, ra lệnh và đi trước. Các nhà lãnh đạo hành động để giúp cho đối tượng quản lý đạt được các mục tiêu với sự vận dụng tối đa các khả năng của họ. 44Các nhà lãnh đạo không đứng đằng sau để đẩy và thúc dục mà họ đi tiên phong, tạo những điều kiện cho sự tiến bộ và động viên, kích thích nhân viên hoàn thành những mục tiêu của tổ chức.45Nhà quản trị có kỹ năng lãnh đạo là như thế nào?Kỹ năng lãnh đạo là sự kết hợp của 3 yếu tố cấu thành chínhKhả năng nhận thức được rằng con người có những động lực thúc đẩy khác nhau, ở những thời gian khác nhau và trong những hòan cảnh khác nhau từ những nhu cầu của họ và cách thỏa mãn chúng. Từ đó, người lãnh đạo có thể thực hiện sự động viên, kích thích nhân viên một các tố nhất để có kết quả mong muốn46Khả năng khích lệ, động viênĐây là khả năng quý hiếm của nhà lãnh đạo để khích lệ những người đi theo sử dụng toàn bộ năng lực của họ cho việc thực hiện mục tiêu.Khả năng tạo ra bầu không khí thuận lợi cho sự hưởng ứng và khơi dậy động cơ thúc đẩy của nhân viên471. - Các phong cách lãnh đạo dựa trên việc sử dụng quyền lực2- Mô hình lãnh đạo theo cách tiếp cận của Likert3- Mô hình của trường đại học Ohio4- Lưới quản trị của Blake và MoutonCác mô hình lãnh đạo ( Các phong cách lãnh đạo)48Phong cách lãnh đạo chuyên quyền :Người lãnh đạo chuyên quyền là người thích ra lệnh và chờ đợi sự phục tùng, là người quyết đoán, ít có lòng tin vào cấp dưới. Họ thúc đẩy nhân viên chủ yếu bằng đe dọa và trừng phạt.1. - Các phong cách lãnh đạo dựa trên việc sử dụng quyền lực49 Phong cách lãnh đạo dân chủ hay có tham giaNgười lãnh đạo theo phong cách dân chủ thường tham khảo ý kiến của cấp dưới về các hành động và quyết định được đề xuất của họ. Loại người lãnh đạo nầy bao gồm những nhà lãnh đạo không hành động nếu không có sự đồng tình của cấp dưới và là loại người lãnh đạo tự quyết định nhưng có tham khảo ý kiến của cấp dưới trước khi hành động. Người lãnh đạo dân chủ luôn có lòng tin và hy vọng vào cấp dưới50Phong cách lãnh đạo tự do, để cho tự ý (thả dây cương)Người lãnh đạo theo phong cách thả dây cương sử dụng rất ít quyền lực của họ và dành cho cấp dưới mức độ tự do cao. Người lãnh đạo loại nầy xem vai trò của họ chỉ là người giúp đỡ các hoạt động của đối tượng quản lý bằng cách cung cấp thông tin và hành động như một đầu mối liên hệ với môi trường bên ngoàiViệc sử dụng phong cách nào sẽ phụ thuộc vào những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể51Likert đã giả thiết có 4 hệ thống phong cách lãnh đạoRất ítRất nhiềuMức độ tham gia của cấp dứơiHệ thống 1 quyết đóan áp chếHệ thống 2 quyết đoán nhân từHệ thống 3 Tham vấnHệ thống 4 Tham gia theo nhómLikert cho rằng hệ thống 4 giúp cho nhà quản trị thành công hơn2- Mô hình lãnh đạo theo cách tiếp cận của LIKERT52Theo mô hình nầy, các nhà quản lý có thể tập trung sự khuyến khích, động viên của mình theo hai hướng: chú trọng đến con người và chú trọng đến công việc.Phong cách lãnh đạo chú trọng đến con người:Phong cách lãnh đạo chú trọng đến con người có đặc trưng nổi bật là sự quan tâm đến đời sống, lợi ích và gần gũi, lắng nghe ý kiến nhân viên. Các nhà lãnh đạo theo phong cách nầy cố gắng tạo ra bầu không khí thân thiện và dễ chịu nơi làm việc. 3- Mô hình của trường đại học Ohio53Do đó đem lại cho nhân viên ham muốn hoàn thành công việc của họ một cách hoàn hảo và điều đó khiến cho công việc của họ được thực hiện dễ dàng hơn. Nhà lãnh đạo tìm kiếm sự nhất trí của cấp dưới bằng cách đối xử với họ dựa trên sự tôn trọng cá nhân và phẩm giá, giảm đến mức tối thiểu việc sử dụng quyền hạn. 54Những hành vi của nhà lãnh đạo ân cần là:Biểu lộ sự đánh giá cao khi nhân viên hoàn thành tốt một công việc.Không đòi hỏi quá mức mà người nhân viên có thể thực hiện.Giúp đỡ nhân viên giải quyết những vấn đề riêng tư của họ.Đối xử một cách thân thiện và gần gũi với nhân viênKhen thưởng kịp thời những nhân viên hoàn thành tốt công việc55Phong cách lãnh đạo chú trọng đến công việcĐặc trưng nổi bật của phong cách nầy là những hoạt động hoạch định, tổ chức, kiểm soát và phối hợp các hoạt động của cấp dưới. Phong cách nầy dựa trên cơ sở những giả thiết của thuyết X.56Những hành vi điển hình của nhà lãnh đạo chú trọng vào công việc bao gồm:Phân công nhân viên đảm nhiệm vào công việc cụ thể.Thiết lập các tiêu chuẩn đánh giá thành tíchCung cấp những thông tin, tài liệu cần thiết cho nhân viên theo yêu cầu của công việc.Lập biểu đồ tiến hành công việc cho các thành viên của nhóm đảm nhậnKhuyến khích áp dụng những quy trình thống nhất.574- Lưới quản trị (managerial grid) –Blake và MoutonSự quan tâm đến con ngừời 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9Sự quan tâm đến sản xuấtP/c 1.9P/c 9.9P/c 1.1P/c 9.1Cao Cao Thấp P/c 5.558Năm phong cách lãnh đạo được mô tả chủ yếu như sau:Phong cách lãnh đạo “1,9” quan tâm đến nhu cầu của con người. Phong cách nầy thể hiện mức độ quan tâm cao đối với con người và thấp đối với sản xuất; nhằm tạo ra bầu không khí thân thiện và thuận lợi cho công việc tại nơi làm việc. Tại đây, mọi người biết những gì họ cần làm với sự giám sát thấp nhất.59Phong cách lãnh đạo “9,1”. Nhà lãnh đạo chỉ quan tâm đến hiệu quả sản xuất (lợi nhuận, năng suất) và có sự quan tâm rất thấp đối với con người. Phong cách nầy chú trọng vào công việc và có khuynh hướng thờ ơ đối với các mối liên hệ giữa các cá nhân với nhau.60Phong cách lãnh đạo “1,1” cho thấy mức độ quan tâm thấp đối với cả con người và sản xuất. Phong cách lãnh đạo “bần cùng hóa” nầy thể hiện một nhà lãnh đạo có thái độ bất mãn, là người không quan tâm đến nhiệm vụ và những người đang làm việc dưới quyền ông ta. Oâng ta chỉ cố gắng ở mức độ tối thiểu để giữ cho mọi công việc hoạt động được bình thường.Phong cách lãnh đạo “5,5” có mức độ quan tâm vừa phải đối với cả con người và sản xuất. Mức độ chấp nhận là vừa hoàn thành công việc và tinh thần của nhân viên cũng được thoải mái.61Phong cách lãnh đạo “9,9” thể hiện mức độ quan tâm cao đối với cả con người và sản xuất. Nhà quản trị đề ra các mục tiêu cho nhóm với mức độ quan trọng tương xứng giữa trách nhiệm cá nhân và các mối quan hệ giữa con người. Các mối quan hệ nầy dựa trên cơ sở mục tiêu của nhóm và điều đó làm nẩy sinh tinh thần hợp tác, sự tin tưởng và tôn trọng giữa mọi người. Do đó, phong cách nầy vừa tạo hiệu quả cao, vừa đem lại sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên.62Theo Blake và Mouton, các nhà lãnh đạo cần linh hoạt trong việc áp dụng mỗi phong cách một cách phù hợp với từng tình huống cụ thể. Tuy nhiên, các ông vẫn khẳng định phong các lãnh đạo “9,9” là phong cách lãnh đạo hiệu quả nhất.63Một trong những vấn đề thúc đẩy, khuyến khích nhân viên làm việc trong tổ chức là không chỉ quan tâm đến từng hành vi, cách ứng xử cũng như nhu cầu và sự hài lòng của từng cá nhân mà các nhà quản lý còn cần quan tâm đến hành vi của nhóm.Không hiểu những vấn đề liên quan đến hành vi nhóm thì hiệu quả của việc thúc đẩy, khuyến

File đính kèm:

  • pptquantrihoc-c7-lanhdao-hocvien.ppt