Bài giảng Ôn tập - Tiết 1: Ôn tập đầu năm

. Kiến thức:

- Củng cố lại cho HS những kiến thức cơ bản của chương trình hoá học 10: nguyên tử, bảng hệ thống tuần hoàn, lập phương trình cho phản ứng oxi hoá - khử, tính chất của halogen, oxi, lưu huỳnh.

- Xác định kiến thức trọng tâm, vận dụng lí thuyết để giải các bài tập định tính và định lượng.

2. Kỷ năng:

- Viết và cân bằng các phản ứng hoá học. Giải toán định lượng.

3. Tư duy – Thái độ:

 

doc32 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ôn tập - Tiết 1: Ôn tập đầu năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1.
- Quỳ tím màu đỏ (axit mạnh).
- Quỳ tím màu hồng (axit yếu).
- Quỳ tím màu xanh (bazơ mạnh).
- Quỳ tím màu xanh nhạt (bazơ yếu).
Hoạt động 3. Tiến hành TN 2: Phản ứng trao đổi ion trong dd.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN, làm TN cẩn thận.
Quan sát hiện tượng thí nghiệm.
Giải thích.
GV hướng dẫn HS quan sát TN.
HS nêu cách tiến hành.
Làm TN.
Quan sát hiện tượng và ghi vào bản tường trình.
Viết PTPƯ.
Hs quan sát sự đổi màu của dd NaOH.
Cho HCl vào, quan sát sự mất màu của dung dịch thu được.
Giải thích TN.
Viết phương trình phản ứng.
Thí nghiệm 2.
a) Quan sát kết tủa.
dd Na2CO3 + dd CaCl2
Hiện tượng: có kết tủa.
b) Quan sát chất khí.
dd CaCO3 + dd HCl
Hiện tượng: có chất khí thoát ra. (CO2)
c) Chứng minh phản ứng axit – bazơ.
dd NaOH +phenolphtalein
 dd (A)
Hiện tượng: dd (A) chuyển sang màu hồng.
dd (A) + dd HCl dd (B)
Hiện tượng: Dung dịch (B) mất màu.
Giải thích: HCl đã tác dụng với NaOH dung dịch cuối cùng có môi trường trung tính, nếu dư HCl thì dd có tính axit (không làm chuyển màu phenolphtalein).
Hoạt động . Củng cố – Hướng dẫn học bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
GV hướng dẫn HS viết bản tường trình theo mẫu.
Viết bản tường trình.
Đọc thêm bài: Độ điện li.
Xem bài: Nitơ
Ngày soạn: 21.09.2007 Lớp dạy: 11B1.2.3
Chương II. Nitơ - photpho
Bài 7.Tiết 11. Nitơ 
 I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết: - Biết cấu hình của nitơ và cấu tạo của phân tử N2.
- Biết các tính chất vật lí của nitơ, ứng dụng và phương pháp điều chế nitơ.
HS hiểu: - Tính chất hoá học của nitơ
- Phương pháp điều chế nitơ trong phàng thí nghiệm và trong công nghiệp.
2. Kỷ năng:
- Viết phương trình phản ứng thể hiện tính chất của các nguyên tố hoá học.Tính toán định lượng các chất dựa vào phản ứng hoá học. 
3. Tư duy – Thái độ:
- Từ tính chất của nitơ suy ra tính chất của các nguyên tố khác trong nhóm.
- Tích cực học tập và xây dựng bài học.
II. Chuẩn bị:
	GV – HS : Hoá chất NH4NO2. Dụng cụ thí nghiệm.
	Phương pháp: Đàm thoại – Thí nghiệm trực quan.
 III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu hình N2.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
GV cho HS sử dụng bảng tuần hoàn để nêu vị trí, viết cấu hình của nitơ, suy ra cấu tạo của N2.
HS nêu vị trí.
Viết cấu hình 7N.
Viết công thức electron và công thức cấu tao của N2.
I. Vị trí, cấu hình e.
- Ô thứ 7, chu kì 2, nhóm VA
- Cấu hình: 1s22s22p3
- Phân tử N2: N N (bền vững)
Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất vật lí của N2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
GV cho HS nghiên cứu SGK và trình bày tính chất vật lí quan trọng của N2
HS trình bày tính chất vật lí của N2
II. Tính chất vật lí.
- Khí, không mùi, không vị, không duy trì sự cháy và hô hấp.
Hoạt động 3. Nghiên cứu tính chất hoá học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
GV cho HS dự đoán TCHH của nitơ dựa vào cấu tạo phân tử.
Nitơ có thể tác dụng được với những chất nào?
Viết phương trình phản ứng.
Gv giới thiệu thêm vài oxit của nitơ: N2, N2O3, N2O5.
HS dự đoán tính chất.
Viết các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học của nitơ.
Xác định vai trò, số oxi hoá của nitơ.
III. Tính chất hoá học.
* ở nhiệt độ thường: Bền
* Số oxi hoá: -3, +1 +5
1. Tính oxi hoá.
a) Tác dụng với kim loại
=> nitrua kim loại.
 3Mg + N2 Mg3N2
 (chất oxi hoá)
b) Tác dụng với hiđro.
Đk: t0, p cao, xúc tác.
 N20 + 3H2 2N-3H3
(chất oxi hoá)
2. Tính khử.
N2o + O22N+2O (30000)
2NO + O2 2NO2
Hoạt động 4. Tìm hiểu ứng dụng và trạng thái tự nhiên.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
GV cho HS trình bày các ứng dụng quan trọng của nitơ và trạng thái tự nhiên của nó.
HS nêu ứng dụng và trạng thái tự nhiên.
IV. ứng dụng
- SX NH3, đạm, HNO3.
V. Trạng thí tự nhiên
- ở dạng tự do và hợp chất. ( = 78,16% Vkk)
Hoạt động 5. Tìm hiểu phương pháp điều chế.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
GV làm thí nghiệm điều chế N2 từ NH4NO2.
HS quan sát TN.
HS trình bày phương pháp điều chế nitơ.
VI. Điều chế
1. Trong công ngiệp
2. Trong phòng TN.
Hoạt động . Củng cố – Hướng dẫn học bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
Viết các phản ứng thể hiện tính chất hoá học của nitơ. Phương pháp điều chế N2.
Làm BT và xem trước bài: amoniac và muối amoni.
Ngày soạn: 24.09.2007 Lớp dạy: 11B1.2.3
Bài 8.Tiết 12. amoniac – muối amoni
 I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết: - Các tính chất vật lí, hoá học của amoniac.
- Biết vai trò quan trọng của amoniac trong đời sống sản 
xuất.
HS hiểu: - Các phản ứng quan trọng đặc trung cho tính chất của 
amoniac.
- Khả năng tạo phức của amoniac với các cation kim loại.
2. Kỷ năng:
- Viết các phương trình phản ứng thể hiện tính chất của 
amoniac.
- Từ cấu tạo hoá học của các phân tử suy ra tính chất hoá 
học của chúng.
3. Tư duy – Thái độ:
- Nghiêm túc học tập và tiếp thu các kiến thức có nhiều ứng dụng trong thực tế.
 II. Chuẩn bị:
	GV – HS : Khí amoniac, HCl đặc, dd AlCl3, FeCl2..
	Phương pháp: Đàm thoại – Thí nghiệm trực quan.
 III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1. Kiểm tra bài củ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
Viết các phương trình thể hiện tính chất hoá học quan trọng của N2? Xác định vai trò của nitơ trong các phản ứng đó?
HS viết các phản ứng chứng tỏ nitơ là chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
- Nitơ tác dụng với kim loại và H2.
- Nitơ tác dụng với oxi.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo phân tử của amoniac.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
GV yêu cầu HS viết công thức electron, công thức cấu tạo của amoniac. Nhận xét.
HS dựa vào cấu hình của nitơ và hiđro để viết công thức electron, suy ra công thức cấu tạo.
I. Cấu tạo phân tử.
NH3 H : N : H
 H
- Công thức cấu tạo: 
H – N – N
H
- Dạng không gian:
Hoạt động 3. Tìm hiểu tính chất vật lí của NH3.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
GV biểu diễn thí nghiệm tính tan của amoniac trong nước.
HS nhận xét hiện tượng và rút ra tính chất vật lí của amoniac.
II. Tính chất vật lí.
- NH3 là khí không màu, có mùi khai, tan rất nhiều trong nước.
Hoạt động 4. Nghiên cứu tính bazơ của amoniac.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
GV sử dụng kết quả của thí nghiệm 1. rồi nhỏ vào đó vài giọt phenolphtalein.
Hs quan sát màu sắc của dung dịch và nêu tính chất hoá học của amoniac.
GV biểu diễn tiếp TN:
Amoniac đặc tác dụng với HCl đặc.
GV cho HS viết các phản ứng tạo phức của amoniac với các cation kim loại.
HS quan sát và dựa vào màu của chất chỉ thị rồi chứng tỏ amoniac là một bazơ yếu.
HS quan sát khói màu trắng sinh ra.
Chứng tỏ tính bazơ yếu của amoniac.
III. Tính chất hoá học.
1. Tính bazơ yếu.
- Với nước:
NH3 + H2O NH4+ + OH-
- ở 250C: Kb = 1,8.10-5 <<
- Với axit:
2NH3 +H2SO4 (NH4)2SO4
NH3 + HClNH4Cl (trắng)
- Với muối:
Al3+ + 3NH3 + 3H2O
 Al(OH)3 + 3NH4+
2. Khả năng tạo phức.
Cu(OH)2 + 4NH3
 [Cu(NH3)4]2+ + 2OH-
Hoạt động 5. Tìm hiểu tính khử của amoniac.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
GV cho HS xác định số oxi hoá của nitơ trong amoniac, từ đó suy ra tính khử của amoniac.
Xác định số oxi hoá và viết các phản ứng chứng minh tính khử của amoniac.
3. Tính khử.
4NH3 + 3O22N2 +6H2O
4NH3+5O22N2+6H2O
2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl
2NH3 + 3CuO
3Cu +N2 + 3H2O
Hoạt động 6. Củng cố – Hướng dẫn học bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
GV củng cố lại một số phản ứng thể hiện tính chất hoá học của amoniac.
HS viết các phản ứng đặc trưng của amoniac. Chứng minh amoniac có tính khử.
Xem trước phần còn lại của bài học.
Ngày soạn: 24.09.2007 Lớp dạy: 11B1.2.3
Bài 8.Tiết 13. amoniac – muối amoni
 I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết: - Biết các ứng dụng quan trọng của amoniac.
- Biết tính chất vật lí và các ứng dụng của muối amoni.
HS hiểu: - Phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và 
trong công nghiệp.
- Tính chất hoá học của các muối amoni: các phản ứng nhiệt phân muối amoni.
2. Kỷ năng:
- áp đặt các điều kiện thích hợp cho phản ứng tổng hợp amoniac để đạt hiệu suất cao nhất.
- Từ tính chất oxi hoá của các axit tạo thành muối amoni suy ra các sản phẩm của phản ứng nhiệt phân.
3. Tư duy – Thái độ:
- Biết liên hệ thực tế đến các ứng dụng của muối amoni.
- Nghiêm túc học tập và tiếp thu các kiến thức có nhiều ứng dụng trong thực tế.
 II. Chuẩn bị:
	GV – HS : Hoá chất: NaOH, NH4Cl, NH4NO3
	Phương pháp: Đàm thoại – Thí nghiệm trực quan.
 III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1. Kiểm tra bài củ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
Viết các phương trình thể hiện tính chất hoá học quan trọng của NH3?
 Xác định vai trò của amoniac trong các phản ứng đó?
HS viết các phản ứng chứng tỏ amoniac có tính bazơ yếu và tính khử.
- Amoniac tác dụng với các axit, nước, muối
 => tính bazơ yếu.
 - Amoniac tác dụng với chất oxi hoá: O2, Cl2
=> tính khử
Hoạt động 2. Tìm hiểu các ứng dụng của amoniac.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp với các hiểu biết của mình để nêu các ứng dụng quan trọng của amonic.
Nhận xét tầm quan trọng của amoniac.
HS nêu các ứng dụng quan trọng.
IV. ứng dụng.
- Sản xuất axit nitric, phân đạm, hiđrazin (làm nhiên liệu)
- Làm chất gây lạnh trong các thiết bị lạnh
Hoạt động 3. Tìm hiểu phương pháp điều chế amoniac.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
GV cho HS nghiên cứu SGK và nêu PP điều chế nitơ.
Người ta thu amoniac bằng cách nào?
GV giới thiệu sơ đồ tổng hợp amoniac trong công nghiệp.
HS nêu phương pháp điều chế.
Phương pháp thu khí amoniac (dựa vào tính chất vật lí)
HS áp đặt các điều kiện phù hợp để thu được khí amoniac với hiệu suất cao nhất. (dựa vào CB hoá học)
II. Điều chế.
1. Trong PTN.
- nhiệt phân muối amoni
- đun nóng dung dịch amoniac.
2. Trong công nghiệp
N2+3H22NH3 H<0
(đk: t0: 450 - 5000C 
 p: 20

File đính kèm:

  • docGA 11CBVn HK1.doc