Bài giảng Ôn tập kiến thức cơ bản hóa 8

. Mục tiêu:

- Củng cố cho HS những kiến thức cơ bản về 4 loại hợp chất vô cơ: Oxít, Axít, Bazơ, Muối.

- HS biết cách viết CTHH của 4 loại hợp chất vô cơ và xác định được hóa trị của các thành phần.

- Rèn luyện kỹ năng viết và cân bằng PTHH.

II. Chuẩn bị: Ôn tập các kiến thức cơ bản ở hóa học lớp 8.

III. Tiến trình dạy - học:

 

doc128 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ôn tập kiến thức cơ bản hóa 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tính tỷ khối của clo so với không khí.
- Gọi HS nêu t/c vật lý của clo.
- Quan sát và trả lời: là chất khí màu vàng lục.
- Đọc sgk
- Tính dCl2/KK= = 2,5 lần
- Tóm tắt t/c vật lý của clo. 
I. Tính chất vật lý:
- Là chất khí màu vàng lục, mùi hắc.
- Nặng gấp 2,5 lần không khí.
- Là khí độc tan được trong nước.
Hoạt động 3: Tính chất hóa học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài ghi
- Yêu cầu HS nhắc lại t/c hóa học của PK.
à Dự đoán clo có những t/c hóa học nào?
Lưu ý: Cl2 không phản ứng trực tiếp với oxi.
- Yêu cầu HS viết PTHH minh họa cho 2 t/c trên
- Yêu cầu HS rút ra kết luận
- Đặt vấn đề: ngoài những t/c hóa học của PK, clo còn có những t/c hóa học nào khác?
- Làm TN: clo t/d với nước
 + Cho clo t/d với nước.
 + Nhúng quì tím vào dd thu được.
à Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện tượng.
- Giải thích thêm:
+ Phản ứng của clo với nước xảy ra theo hai chiều.
+ Nước clo (Cl2, HCl, HClO) có tính tẩy màu do HClO có tính oxi hoá mạnh.
- Làm TN:
+ Dẫn khí clo vào dd NaOH.
+ Nhỏ 1-2 giọt dd tạo thành vào mẫu quỳ tím.
à Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng.
- Hướng dẫn HS viết PTHH và dọc tên các sản phẩm.
- Thông báo: Nước gia-ven có tính tẩy màu như clo
- Nhắc lại tính chất hoá học của phi kim và dự đoán:
+ T/d với KL à Muối.
+ T/d với hiđrô à Khí hiđro clorua.
- Viết PTHH minh hoạ.
- Nêu kết luận.
- Lắng nghe.
- Quan sát TN và nhận xét:
+ Dung dịch nước clo có màu vàng lục.
+ Quỳ tím à Đỏ.
- Lắng nghe và ghi bài.
- Quan sát và nêu hiện tượng:
+ dd tạo thành không màu
+ Giấy quì tím mất màu.
- Viết PTHH theo hướng dẫn.
- Đọc tên NaClO: Natri hipoclorit
- Lắng nghe.
II. Tính chất hóa học:
1) Clo có những t/c hóa học của PK không?
a/ T/d với KL:
2Fe(r) + 3Cl2(k) 2FeCl3(r)
b/ T/d với hiđrô:
H2(k) + Cl2(k) 2HCl(k)
2) Clo có t/c hóa học nào khác?
a/ T/d với nước:
- Phản ứng thuận nghịch.
Cl2(k) + H2O(l) D HCl(dd) + HClO(dd)
- Nước clo có tính tẩy màu do HClO là chất oxi hóa mạnh.
b/ T/d với dd NaOH:
Cl2(k) + NaOH(dd) NaCl(dd)+NaClO(dd)+H2O(l)
- Nước gia-ven (NaCl và NaClO) có tính tẩy màu 
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố.
Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài học.
Yêu cầu HS làm bài tập 1, 5 trang 81 SGK.
Bài tập về nhà: 3, 4, 6 / 81/SGK.
Học bài và xem trước phần còn lại của bài: Ứng dụng và điều chế clo
Tuần: 16	Ngày soạn: 26/11/2009
Tiết: 32	Ngày dạy: 05/12/2009
Bài 26: CLO (tt)
I. Mục tiêu: 
HS biết được một số ứng dụng của clo
Biết được phương pháp điều chế clo trong PTN và trong công nghiệp.
Biết quan sát sơ đồ, rút ra các kiến thức về tính chất, ứng dụng và điều chế clo. .
II. Chuẩn bị: 
Dụng cụ: bình thuỷ tinh có nút, cốc thuỷ tinh, ống dẫn khí, bình cầu có nhánh, giá sắt, đèn cồn.
Hóa chất: MnO2, dd NaOH, dd HCl đặc, H2SO4
III. Tiến trình dạy – học: 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
GV: kiểm tra 2 HS:
+ HS1: Nêu các t/c hóa học của clo? Viết các PTHH minh họa?
+ HS2: Giải bài tập 6 trang 81 SGK.
Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung à Hoàn chỉnh và ghi điểm.
Hoạt động 2: Ứng dụng của clo.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài ghi
- Treo tranh vẽ H3.4 và yêu cầu HS nêu những ứng dụng của clo?
- Đặt câu hỏi:
+ Vì sao clo được dùng để tẩy trắng vải, sợi? Khử trùng nước sinh hoạt?
+ Nước giaven, clorua vôi được sử dụng trong đời sống hàng ngày như thế nào?
- Quan sát hình vẽ và nêu những ứng dụng của clo:
+ Khử trùng nước sinh hoạt
+ Tẩy trắng vải, sợi, bột giấy.
+ Điều chế nước gia-ven, clorua vôi.
+ Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao su.
- Dựa vào những ứng dụng của clo để trả lời.
III. Ứng dụng:
- Clo có nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống và sản xuất như: khử trùng nước, sản xuất chất tẩy rửa, điều chế nhựa, cao su, 
Hoạt động 3: Điều chế clo
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài ghi
- Giới thiệu các nguyên liệu điều chế clo trong PTN.
- Làm TN điều chế clo
- Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng.
- Gọi HS nhận xét về cách thu khí clo và cho biết vai trò của bình đựng H2SO4 đặc.
- Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước được không? Vì sao?
- GV giới thiệu về cách điều chế clo trong công nghiệp.
 - Yêu cầu HS viết PTHH
- Giới thiệu vai trò của màng ngăn trong bình điện phân.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Quan sát và nhận xét: có khí màu vàng xuất hiện.
- Thu khí clo bằng cách đẩy không khí.
- Bình H2SO4 đặc có vai trò làm khô khí clo.
- Không thể thu khí clo bằng cách đẩy nước vì clo tác dụng với nước.
- HS lắng nghe.
- Viết PTHH
- Lắng nghe.
IV. Điều chế clo:
1) Trong phòng thí nghiệm:
a/ Nguyên liệu: 
- MnO2, (KMnO4, KClO3)
- dd HCl đặc.
b/ Cách điều chế:
MnO2(r) + 4HCl(dd) MnCl2(dd)+Cl2(k)+ 2H2O(l)
2) Trong công nghiệp:
Điện phân dd muối ăn bão hòa trong bình điện phân có màng ngăn
2NaCl(dd) + H2O(l) 
 Điện phân 
 Có màng ngăn
2NaOH(dd) + Cl2(k) +H2(k)
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố.
Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài học.
Làm bài tập: Hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
 (1) HCl
 Cl2 (2) (5)
 (3)
 (4) NaCl
Giải bài tập:
(1) Cl2 + H2 2HCl
(2) 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2
(3) Cl2 + 2Na 2NaCl
(4) 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2
(5) HCl + NaOH NaCl + H2O
Bài tập về nhà: 7, 8, 9, 10 / 81/sgk.
Học bài và xem trước bài mới: Cacbon.
Ngaøy soaïn: 14/12/2008
Tiết 33: CAC BON
I. Mục tiêu: 
HS biết được 3 dạng thù hình của cacbon, sơ lược tính chất vật lý của 3 dạng thù hình. Tính chất hóa học đặc biệt của cacbon là tính khử. Một số ứng dụng của cacbon.
Rèn luyện kỹ năng suy luận, dự đoán tính chất hóa học của cacbon.
Nghiên cứu thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hóa học của cacbon.
II. Chuẩn bị: 
Dụng cụ: ống nghiệm, lọ thuỷ tinh có nút, cốc thuỷ tinh, phểu, môi sắt, giấy lọc, bông, ống dẫn khí, giá sắt, đèn cồn.
Hóa chất: Than gỗ, oxi, nước, CuO, dd Ca(OH)2
III. Tiến trình dạy – học: 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
GV: kiểm tra 2 HS:
+ HS1: Nêu cách đ/c clo trong PTN? Viết các PTHH minh họa?
+ HS2: Giải bài tập 10 trang 81 SGK.
Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung à Hoàn chỉnh và ghi điểm.
Hoạt động 2: Các dạng thù hình của cacbon.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài ghi
- Giới thiệu các dạng thù hình của 1 nguyên tố.
VD: nguyện tố oxi có 2 dạng thù hình:
+ Khí oxi: O2
+ Khí ozôn: O3
à Thế nào là dạng thù hình?
- Giới thiệu các dạng thù hình cùa cacbon.
à Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ hãy nêu 1 vài tính chất vật lý của cacbon.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Dựa vào ví dụ để trả lời.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
I. Các dạng thù hình của cacbon: (sgk)
Hoạt động 3: Tính chất của cacbon.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài ghi
- Hướng dẫn HS làm TN:
+ Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ.
+ Phía dưới có đặt 1 cốc thuỷ tinh.
- Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận.
- Thông báo nội dung sgk.
- Hướng dẫn HS làm TN:
+ Đưa que đóm còn tàn đỏ vào bình chứa khí oxi.
+ Nhận xét hiện tượng.
- Yêu cầu HS viết PTHH.
- Làm TN: 
+ Trộn 1 ít bột CuO và than cho vào đáy ống nghiệm khô có ống dẫn khí sang 1 cốc có chứa nước vôi trong.
+ Đốt nóng ống nghiệm.
- Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng.
- Đặt câu hỏi:
+ Vì sao nước vôi trong đục?
+ Chất rắn màu đỏ là chất nào?
 - Yêu cầu HS viết PTHH
- Làm TN theo hướng dẫn.
- Nhận xét hiện tượng.:
+ Ban đầu mực có màu.
+ dd thu được trong cốc không màu.
KL: than gỗ có tính hấp phụ.
- Lắng nghe.
- Làm TN theo hướng dẫn.
- Hiện tượng: que đóm bùng cháy sáng.
- PTHH: C + O2 à CO2
- Quan sát GV làm TN
- Hiện tượng:
+ Hỗn hợp từ màu đen à đỏ.
+ Nước vôi trong đục.
- Trả lời
- Viết PTHH
II. Tính chất của cacbon:
1) Tính hấp phụ:
Than gỗ, than xương mới điều chế có tính hấp phụ cao.
2) Tính chất hóa học:
a/ T/d với oxi:
Cacbon cháyà cacbonđioxit
C(r) + O2(k) CO2(k)
b/ T/d với oxit kim loại:
Cacbon khử dược nhiều oxit kim loại
2CuO(r) +C(r) 2Cu(r) + CO2(k)
Hoạt động 4: Ứng dụng của cacbon
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài ghi
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- Hãy nêu các ứng dụng của cacbon.
- Đọc sgk
- Nêu các ứng dụng.
III. Ứng dụng của cacbon: (sgk)
Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố.
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.
Học bài và làm bài tập: 2/84/SGK
Ngaøy soaïn: 15/12/2008
Tiết 34: CÁC OXÍT CỦA CACBON.
I. Mục tiêu: 
HS biết được cacbon tạo 2 oxít tương ứng là CO và CO2, CO là oxít trung tính có tính khử mạnh, CO2 là oxít axít.
Biết nguyên tắc điều chế và thu khí CO2
Biết sử dụng kiến thức đã học để rút ra tính chất hóa học của CO và CO2.
Viết được các PTHH chứng tỏ CO có tính khử và CO2 có tính chất hóa học của oxít axít.
II. Chuẩn bị: 
Dụng cụ: Bình kiếp cải tiến, lọ thuỷ tinh có nút.
Hóa chất: ống nghiệm đựng nước, bình đựng dd NaHCO3, quì tím
III. Tiến trình dạy – học: 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
GV: kiểm tra 2 HS:
+ HS1: Thế nào là dạng thù hình? Kể tên các dạng thù hình của cacbon và nêu tính chất vật lý về các dạng thù hình của cacbon?
+ HS2: Nêu các tính chất hóa học của cacbon? Viết PTHH minh họa?
Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung à Hoàn chỉnh và ghi điểm.
Hoạt động 2: Cacbon oxít
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài ghi
- Yêu cầu HS viết CTPT và tính phân tử khối của CO.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk và cho biết những tính chất vật lý của CO.
- Thông báo CO là 1 oxít trung tính nên không phản ứng với nước, kiềm và axít.
- Yêu cầu HS quan sát H3.1 sgk à Mô tả TN.
- Nêu hiện tượng, rút ra kết luận và viết PTHH.
- Thông báo: CO cháy trong không khí với ngọn lửa xanh, toả nhiều nhiệt.
- Yêu cầu HS đọc sgk và nêu một số ứng dụng của CO.
- Viết CTPT: CO
- PTK: 28đ.v.C
- Dựa vào sgk để trả lời.
- Lắng nghe.
- Mô tả TN
- Hiện tượng: có chất rắn màu đỏ xuất hiện, nước vôi trong đục.
- CO có tính khử mạnh.
- Viết PTHH
- Lắng nghe.
- Đọc sgk và nêu ứng dụng của CO.
I. Cacbon oxít: 
1) Tính chất vật lý: (sgk)
2) Tính chất hóa học:
a/ CO là oxít trung tính:
Ở nhiệt độ thường CO không phản ứng với nước, axít và với kiềm.
b/ CO là chất khử mạnh:
CO khử được nhiều oxít kim loại.
CO(k) + CuO(r) Cu(r) + CO2(k)
c/ CO tác dụng với oxi:
CO(k) + O2(k) CO2(k)
3) Ứng dụng: 

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 9 CA NAM(4).doc
Giáo án liên quan