Bài giảng Ôn tập hóa 12 (tiết 27)

. Kiến thức :

- Ôn tập những nội dung cơ bản của thuyết CTHH

Đồng phân, đặc điểm về cấu tạo, tính chất của mỗi loại hiđrocacbon là những phần liên quan đến lớp 12 để chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới về các hợp chất hữu cơ có nhóm chức

doc93 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ôn tập hóa 12 (tiết 27), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI(20’)
1,Phương pháp thuỷ luyện: 
GV? Dựa vào tính chất hoá học của kim loại hãy cho biết phương pháp điều chế kim loại
HS:Nêu phương pháp thủy luyện?
2,Phương pháp nhiệt luyện:
GV: Nêu phương pháp nhiệt luyện HS viết phương trình phản ứng minh hoạ
3,Phương pháp điện phân:
GV: Nêu nguyên tắc phương pháp điện phân và các phương pháp điện phân
HS Nguyên tắc chung điều chế kim loại có tính khử mạnh (KLK, KLKT, Al)
HS Viết các phương trình phản ứng minh hoạ
GV: Nêu nguyên tắc của điện phân dung dịch muối
HS viết phương trình phản ứng minh hoạ và cho biết vai trò của H2O trong các quá trình điện phân dung dịch muối mà gốc axit không có oxi, có oxi 
GV:lưu ý những kim loại nào dùng phương pháp nào
HS: ghi chú để áp dụng
HS: nêu nguyên tắc điều chế kim loại
Là thực hiện sự khử ion Mn+ ®Kim loại tự do
 Mn+ + ne = M
*Điều chế kim loại trong phòng thí nghiệm
+Từ Mg trở đi kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối ( Chú ý: Mg không đẩy được Al)
Zn + CuSO4 = ZnSO4 + Cu
Zn + Cu2+ = Zn2+ + Cu
*Điều chế kim loại trong công nghiệp
Cho oxit kim loại + Chất khử (C, CO , H2 , Al ...)
CuO + H2 = Cu + H2O
+Nguyên tắc (SGK)
+ ứng dụng
a, Điều chế kim loại có tính khử mạnh : điện phân nóng chảy:
 2NaCl = 2Na + Cl2 ( đpnc)
 MgCl2 = Mg + Cl2 (đpnc) 
 2Al2O3 = 4Al + 3O2 ( đpnc) 
b,Điều chế kim loại có tính khử trung bình và yếu:
*Điện phân dung dịch muối mà gốc axit không có oxi
Ví dụ :
ĐP dung dịch CuCl2
 CuCl2 = Cu2+ + 2Cl- 
Catôt (+) : Cu2+ , H2O 
Cu2+ + 2e = Cu
Anôt (-) : Cl- , H2O
2Cl- - 2e = Cl2
phương trình điện phân dung dịch 
CuCl2 = Cu + Cl2 
 4.Củng cố.(7’)
	a/ Nguyên tắc điều chế kim loại . Phạm vi sử dụng của các phương pháp điều chế kim loại.
	b/ Từ CuS điều chế Cu. Từ CaCO3 điều chế Ca.
5/ Ra bài tập và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà.(2’)
Bài tập VN: 191, 194, 195 Tr 38 SBT. 
Học sinh về nhà xem lại toàn bộ kiến thức của chương.
Bài 22: LUYỆN TẬP 
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
Tuần :
Tiết:
Giáo viên
Ngày soạn
16
32
Đỗ Đức Mạnh
16 /11 /2008
I. Mục đích yêu cầu.
1/ Kiến thức. 
- Củng cố lại tính chất hoá học chung của kim loại.
- Các phương pháp điều chế kim loại.
- ý nghĩa dãy điện hoá.
	2/ Kỹ năng.
Nhận biết, tách, giải các bài toán theo phương trình 
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
1/ Chuẩn bị của thầy.
a/ Soạn giáo án.
b/ Chuẩn bị các tài liệu.
2/ Chuẩn bị của trò: 
Tài liệu.Sách giáo khoa, sách bài tập và một số sách tham khảo (theo hướng dẫn của giáo viên).	
III. Tiến trình lên lớp.
1/ ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.(1’)
2/ Kiểm tra bài cũ( kết hợp với quá trình ôn tập).
 3/ Bài mới
CÂU1:tinh thể kim loạ cĩ cấu tạo như thế nào sau đây:
A.gồm các nguyên tử kim loạI liên kết vớI nhau.
B.gồm các ion kim loạI liên kết vớI nhau.
C.cĩ cấu tạo mạng,gồm các ion kim loạI ở mắt mạng lướI liên kết tĩnh điện vớI các ion tự do.
D.trong tinh thể ion kim loạI dao động mạnh, electron tự do ít dao động
CÂU2:electron tự do trong tinh thể kim loạI gồm những electron nào của nguyên tử?
A.gồm những e thuộc lớp trong cùng của nguyên tử .
B.gồm những e ở phân lớp p và phân lớp d của nguyên tử
C.gồm tất cả các e ở phần vỏ của nguyên tử
D.chủ yếu là các e phân lớp s ở lớp ngồi cùng
CÂU3:liên kết hố học trong tinh thể kim loạI được hình thành như thế nào sau đây:
A.là liên kết cộng hố trị B.là liên kết ion
C.là liên kết cho-nhận D.là liên kết đặc biệt giữa ion kim loạI và e tự do trong mạng tinh thể
CÂU4:chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:
A.vì các kim loại ở trạng thái rắn neen đều cĩ tính ánh kim ở bề mặt tinh thể
B.vì ở trạng thái rắn nên các kim loạI đều cĩ nhiệt độ nĩng chảy và nhiệt độ sơi cao
C.các kim loạI đều cĩ ion dương trong mạng tinh thể nên đều dẫn điện và dẫn nhiệt tốt
D.các kim loạI khác nnnhau đều cĩ độ dẫn điện và dẫn nhiệt khác nhau
Câu 5. Tính chất hoá học chung của kim loại. Lờy ví dụ minh họa.
Câu 6. Định nghĩa cặp oxi hóa/khử. Nguyên tắc sắp xếp dãy điện hóa. Ý nghĩa của dãy điện hóa.
Câu 7. Các phương pháp điều chế kim loại. Phạm vi của các phương pháp đó. 
Câu 8. Nêu sự giống và khác nhau giữa ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học.
Câu 9. Từ FeS2, CuSO4, CaCO3 nêu các phương pháp điều chế Fe, Cu .Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 10. Hỗn hợp gồm Fe , Cu , Ag nêu phương pháp tách riêng từng kim loại
Câu 11. Hãy nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau :
	a/ Cho miếng nhôm vào dung dịch HCl.	 	
	b/ Cho miếng Al vào dung dịch HCl sau đó cho thêm vài giọt dung dịch CuCl2.
Câu 12. Để khử hoàn toàn 8g oxit của một kim loại cần dùng 3,36 lít H2. Hoà tan hết lượng kim loại thu được vào dung dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít khí H2. Xác định công thức của oxit. Biết các khí đo ở đktc.
Câu 13. Nhúng 2 thanh kim loại X, Y vào 2 cốc đều đựng 200 ml dung dịch CuSO4 0,75M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh X tăng 6,9 gam và khối lượng thanh Y tăng 1,2 gam.
Xác định 2 kim loại X, Y biết rằng Cu sinh ra đều bám vào thanh X, Y.
4/ Dặn dò: học sinh về nhà ôn tập và chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.(3’)
Bài 22: LUYỆN TẬP 
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
Tuần :
Tiết:
Giáo viên
Ngày soạn
17
33
Đỗ Đức Mạnh
25 /11 /2008
I. Mục đích yêu cầu.
1/ Kiến thức. 
- Củng cố lại phương pháp điều chế kim laoij 
- củng cố lại sự ăn mòn kim loại
- ý nghĩa dãy điện hoá.
	2/ Kỹ năng.
Nhận biết, tách, giải các bài toán theo phương trình 
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
1/ Chuẩn bị của thầy.
a/ Soạn giáo án.
b/ Chuẩn bị các tài liệu.
2/ Chuẩn bị của trò: 
Tài liệu.Sách giáo khoa, sách bài tập và một số sách tham khảo (theo hướng dẫn của giáo viên).	
III. Tiến trình lên lớp.
1/ ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.(1’)
2/ Kiểm tra bài cũ( kết hợp với quá trình ôn tập).
 3/ Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của Học sinh
I. Các kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: 
GV: Nêu lại các phương pháp và nguyên tắc điều chế các kim loại?
GV: Nêu các dạng ăn mòn kim loại và các phương pháp bảo vệ kim loại
II. Bài tập
Hoạt động 2
GV: Gọi học sinh lên bảng chữa các bài tập ở SGK 
Rút nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 3: Giáo viên cho thêm bài tập
Câu 1. Cho 1,04 gam hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là 	
A. 3,92 gam 	B. 1,96 gam 	C. 3,52 gam 	D. 5,88 gam
Câu2. Cho 6,45 gam hỗn hợp hai kim loại A và B ( đều có hoá trị II ) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng xong thu được 1,12 lít khí ở đktc và 3,2 gam chất rắn. Lượng chất rắn này tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO3 0,5M. Hai kim loại A và B là :
	A. Mg , Cu B. Cu , Zn 
 C. Ca , Cu D. Cu , Ba 
Câu 2 Cho 2,23 gam hỗn hợp hai kim loại A, B tác dụng với dung dịch HCl dư, giải phóng 0,56 lít khí H2 (đktc). Phần chất rắn còn lại có khối lượng 1,08 gam cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 0,224 lít khí duy nhất (đktc) . Hai kim loại A và B là :
	A. Na, Cu B. Mg , Cu 
 C. Na , Ag D. Ca , Ag 
Câu 3 Nung nóng 1,6 gam kim loại X trong không khí tới phản ứng hoàn toàn thu được 2 gam oxit.Cho 2,8 gam kim loại Y tác dụng với clo thu được 8,125 gam muối clorua. Hai kim loại X và Y là :
	A. Cu , Mg B. Cu , Zn 
 C. Cu , Na D. Cu, Fe 
Câu 4 Hoà tan hết 7,8 gam hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HCl, thu được V lít khí H2 (ở O0C và 2 atm) đồng thời dung dịch sau phản ứng có khối lượng tăng thêm 7 gam. 
Giá trị của V là :
	A. 2,24 lít B. 3,36 lít 
 C. 4,48 lít D. 6,72 lít
 2. Khối lượng 2 kim loại Al và Mg lần lượt là :
	A. 5,4 và 2,4 gam B. 6,6 và 1,2 gam 
 C. 5, 2 và 2,6 gam D. 6,2 và 1,6 gam
Câu 5 Hoà tan hết 10,4 gam hỗn hợp Mg, Fe bằng 400 gam dung dịch HCl 7,3% thu được 6,72 lít H2(đktc).Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng là :
	A. 2,23 % ; 3,2 % ; 4,46 % 
 B. 4,64 % ; 3,1 % ; 1,78 %
	C. 3,12 % ; 5,13% ; 4,45 % 
 D. 3,1% ; 4,46 % ; 2,13 % 
HS: Nêu lại các phương pháp
HS: Nêu lại các dạng ăn mòn và các phương pháp bảo vệ kim loiaj khỏi sự ăn mòn
HS làm bài tâp : 1,2,3,4,5 ở SGK 
HS; Giả các bài tập sau dó lên chữa bài tập
4/ Dặn dò: học sinh về nhà ôn tập và chuẩn bị ôn tập học kì .(3’)
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Tuần :
Tiết:
Giáo viên
Ngày soạn
18
35
Đỗ Đức Mạnh
28/ 11 /2008
I. Mục đích yêu cầu.
C. Mục đích yêu cầu.
1/ Kiến thức. 
Củng cố lại các tính chất hoá học, các phương pháp điều chế: Rượu, phenol, anilin, andehit, axit cacboxilic, este, gluxit, aminoaxit, chất dẻo.
2/ Kỹ năng.
Viết phương trình phản ứng.
D. Chuẩn bị của thầy và trò.
1/ Chuẩn bị của thầy.
a/ Soạn giáo án.
b/ Chuẩn bị các tài liệu.
Sách giáo khoa, sách bài tập và sách giáo viên.
Hóa học hữu cơ, ĐHSP Hà nội.
Đề thi Đại học và bài tập trong các tài liệu tham khảo.
2/ Chuẩn bị của trò: 
a/ Tài liệu.
Sách giáo khoa, sách bài tập và một số sách tham khảo (theo hướng dẫn của giáo viên).	
	b/ Xem lại toàn bộ kiến thức của học kỳ.
E. Tiến trình lên lớp.
1/ ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ ( kết hợp)
Câu 1. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4 . Sau khi phản ứng kết thúc, lấy dinh sắt ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằn

File đính kèm:

  • docGiao an hoa 12 day du.doc