Bài giảng Nhạc lý - Lớp Âm nhạc 1

Ví dụ : Bài hát “Tuổi đời mênh mông” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Trong bài hát có hai sự tương phản rỏ rệt về giai điệu cũng như về tính chất âm nhạc.

Đoạn 1: được tác giả viết ở giọng D-dur : Từ “ Mây và tóc em bay trong chiều gió lộng và đã hát giữa phố nhà ”.

Đoạn này có giai điệu trong sáng gợi lên vẻ đẹp tươi tắn hồn nhiên của tuổi trẻ.

Đoạn 2: bắt đầu từ câu :“ từ đất đai quê nhà có tình yêu, thời thơ ấu. em đứng bên trời tự do, yêu đời, thiết tha .” .

 Sự tương phản mạnh mẽ với đoạn một về điệu tính. Có nét nhạc dịu dàng, sâu lắng ở giọng d-moll.

 Ở đoạn này tuy hóa biểu không có sự thay đổi nhưng tác giả đã sử dụng các dấu hóa (fa bình, Si giáng) để tạo ra được giai điệu thứ tạo hiệu quả cho bài hát.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nhạc lý - Lớp Âm nhạc 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP ÂM NHẠC 1GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Môn : Nhạc lý. 	 	 Lớp : Âm Nhạc 1CHƯƠNG V.QUAN HỆ HỌ HÀNG GIỮA CÁC GIỌNG	Mở Đầu.	- Các giọng Trưởng và giọng thứ trong hệ thống điệu thức bảy âm có những mối quan hệ qua lại với nhau.	- Mối quan hệ họ hàng gần hay xa giữa các giọng Cũng như sự chuyển tiếp từ giọng này sang giọng khác là một trong những phương tiện diễn cảm có ý nghĩa Nghệ thuật lớn của một tác phẩm âm nhạc và tạo cho âm nhạc sự đa dạng, phong phú về màu sắc và hỗ trợ cho sự phát triển của tác phẩm.5.1. Phân loại họ hàng giữa các giọng.	Trong hệ thống giọng Trưởng và thứ của điệu thức có những mối quan hệ họ hàng xa – gần khác nhau, dựa trên sự giống nhau trong thành phần âm của các giọng để phân loại họ hàng xa – gần giữa chúng. Hai giọng càng có nhiều âm giống nhau thì mối quan hệ họ hàng càng gần.Ví dụ :ù	Ta thấy giữa 2 giọng Đô trưởng và La thứ có 2 âm ổn định đó là âm Đô và Mi, ngoài ra trong thành phần âm cũng không có sự thay đổi. 5.1.1. Quan hệ song song. 	Hai giọng trưởng tự nhiên và thứ tự nhiên có hóa biểu giống nhau, có thành phần âm giống nhau gọi là cặp giọng song songVí dụ : Ta thấy : Âm chủ của giọng thứ thấp hơn âm chủ của giọng trưởng song song 1 quãng 3 thứ. Trên cơ sở đó ta chỉ cần xác định chính xác tên của giọng trưởng ở bất kì hóa biểu nào thì ta có thể xác định được tên giọng thứ ở hóa biểu đó. Quãng 3 thứBài tập : Lập hóa biểu và tìm giọng song song của giọng Trưởng sau.	F-dur, D-dur, Ges-dur(Gb).Giọng song songGiọng song songGiọng song song Lập hóa biểu và tìm giọng song song của giọng Trưởng sau : As-dur(Ab), E-dur, B-dur(Bb).Giọng song songGiọng song songGiọng song song5.1.2. Quan hệ cùng tên :	- Là cặp giọng trưởng, thứ có cùng âm chủ.	Ví dụ : Giọng C-dur và C-moll Tự Nhiên :	Qua ví dụ trên ta thấy giữa ở giọng Đô Trưởng và giọng Đô thứ Cùng tên chỉ khác nhau dấu hóa ở bật III, bật VI và bật VII. Do vậy quan hệ trưởng, thứ cùng tên là quan hệ họ hàng gần.	* Như vậy : Ta thấy trong âm nhạc có nhiềâu giọng cùng tên (cùng có âm chủ giống nhau) nhưng do sự sắp xếp các quãng trong giọng không giống nhau tạo nên tính chất dị biệt (Trưởng-Thứ). Ví dụ : Bài hát “Tuổi đời mênh mông” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Trong bài hát có hai sự tương phản rỏ rệt về giai điệu cũng như về tính chất âm nhạc.Đoạn 1: được tác giả viết ở giọng D-dur : Từ “ Mây và tóc em bay trong chiều gió lộngvà đã hát giữa phố nhà”.Đoạn này có giai điệu trong sáng gợi lên vẻ đẹp tươi tắn hồn nhiên của tuổi trẻ.Đoạn 2: bắt đầu từ câu :“từ đất đai quê nhà có tình yêu, thời thơ ấu... em đứng bên trời tự do, yêu đời, thiết tha.” . 	Sự tương phản mạnh mẽ với đoạn một về điệu tính. Có nét nhạc dịu dàng, sâu lắng ở giọng d-moll.	Ở đoạn này tuy hóa biểu không có sự thay đổi nhưng tác giả đã sử dụng các dấu hóa (fa bình, Si giáng) để tạo ra được giai điệu thứ tạo hiệu quả cho bài hát.Một số bài hát có giọng cùng tên.	1. Romance	2. Đi tìm lời ru mặt trời.	3. Tuổi đời mênh mông.	4. Tiếng chuông và ngon cờ.(Phạm Tuyên).Bài tập về nhà : 	1.Tìm ít nhất 2 tác phẩm hoặc bài hát có mối quan hệ song song, và 3 bài hát có mối quan hệ cùng tên.	2. Lập hóa biểu và tìm giọng song song của các giọng sau :	Dm, Em, Fm, Bm (Si thứ), Cm.

File đính kèm:

  • pptQUAN HE HO HANG..ppt
Giáo án liên quan