Bài giảng Luyện toán luyện tập chung

Chuẩn bị:

Các BT/144,145

III/ Các hoạt động dạy – học.

1/ Hs làm các BT

- Chấm một số bài.

2/ Chữa bài:

BT1

Ý a, b,c là ý đúng

Ý d là sai.

BT2

Ý a sai, ý b,c,d là đúng.

BT3

Hình vuông có DT lớn nhất.

 

doc41 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Luyện toán luyện tập chung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạy – học.
1/ Giới thiệu.
2/ HDHs nghe-viết.
Đọc bài chính tả
Viết đúng tên riêng nước ngoài.
Nội dung mẩu chuyện: Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1, 2,3,4không phải do người A-rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát-đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bản tiên văn có các chữ số Ấn Độ1,2,3,4?
Đọc bài
Chấm tại chỗ 5 bài.
3/ HDHs làm bài tập.
BT2 phần b/104
Từ
Đặt câu
Bệt,bết
Vết thương làm bết lại những mớ tóc trên trán anh chiến sĩ.
Chết
Hôm qua con gà nhà em bị chết.
Dết, dệt
Các bà các chị dệt vải.
Hết, hệt
Bạn Văn giớng hệt cha.
Kết
Chúng em kết bạn với nhau đã bốn năm.
Tết
Bạn Cẩm tết bím tóc đuôi sam.
Bệch
Vĩnh sợ đến trắng bệch cả mặt.
Chếch, chệch
Chúng tôi đã lạc đường vì đi chệch hướng.
Hếch
Bạn Tâm có cái mũi hếch
Kệch xù, kệch cợm
Một con chó to kếch xù.
Tếch
Cún bông đành tếch khỏi mảnh đất buồn chán này.
BT3/104
Nghếch mắt - châu Mĩ – kết thúc – nghệt mặt ra – trầm trồ - trí nhớ.
Tính khôi hài của truyện vui:Chị Hương kể KC LS nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ được cả những chuyện xảy ra từ 500 năm trước – cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm.
4/ Nhận xét – Dặn dò:
-Nx tiết học.
-Ghi nhớ những từ vừa được ôn luyện.
SGK, vở
HS đọc thầm đoạn văn
Viết ra giấy nháp.
Cả lớp viết bài
Soát lỗi chính tả
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm miệng
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài
____________________________________________
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I/ Mục tiêu:
1/ Hiểu các từ Du lịch, thám hiểm( BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3.
2/Biết đọc tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
II/ Chuẩn bị:
Phiếu BT
III/ Các hoạt động dạy – học
1/ Giới thiệu:
2/ HDHS làm bài tập:
BT1/105
Đọc YCBT
Ý (b)
BT2/105
Đọc YCBT
Ý (c )
BT3/105: Em hiểu đi một ngày đàng học một sàng khôn nghĩa là gì?
....Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn./Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới khôn ngoan, hiểu biết.
BT4/105
Một em đọc câu đố
Cả lớp suy nghĩ giải câu đố
a/ Sông Hồng b/ Sông Cửu Long c/ Sông Cầu
d/ Sông Lam đ/ Sông Mã e/ Sông Đáy
g/ Sông Tiền, sông Hậu h/Sông Bạch Đằng.
3/ Nhận xét – dặn dò:
- NX tiết học.
- HTLbài thơ và câu tục ngữ.
SGK, vở
 1 em 
Cả lớp làm miệng
1 em 
Cả lớp làm miệng
1 em đọc YCBT
TLCH
1 em đọc yêu cầu bài tập
Cả lớp TLCH của GV
______________________________
Toán
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ.
I/ Mục tiêu:
-Biết cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Làm BT1.
II/ Chuẩn bị:
Phiếu HT
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
 Gọi Hs lên bảng làm BT2 trang 149
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ HDHs giải hai bài toán / 150
Gv nêu bài toán. Phân tích bài toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng: số bé được biểu thị là 3 phần bằng nhau, số lớn được biểu thị là 5 phần như thế.
Hướng dẫn HS giải theo các bước như trong SGK đã nêu.
3/Luyện tập:
BT1/151
 Số bé 123
 Số lớn
 Hiệu số phần bằng nhau: 5 – 2 = 3 (phần)
Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82
Số lớn là: 123 + 82 = 205
Nếu còn thời gian, GV hướng dẫn HS làm các bài còn lại:
BT 2/151:
Tuổi con: 25
Tuổi mẹ:
Hiệu số phần bằng nhau: 7 – 2 = 5 ( p )
Tuổi con là: 25 : 5 x 2 = 10 (t)
Tuổi mẹ là: 25 + 10 = 35 (t)
Bài 3/151
Số lớn
Số bé: 100
Số lớn là: 100 : 4 x 9 = 225
Số bé là: 225 – 100 = 125
3/NX – dặn dò
-NX
-Về nhà làm bài vào VBT
SGK,vở
3 em
HS đọc yc bt
HĐN
Chữa bài
HS đọc yc BT
HS làm nháp
2em làm phiếu
Chữa bài
HS làm bài vào vở
2em làm phiếu
NX
___________________________
 Kể chuyện
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I/ Mục tiêu:
 - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ( SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi mắt của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý.(BT1)
 - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.(BT2)
II Chuẩn bị:
Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
1/ Giới thiệu
2/ GV kể chuyện:
- KC lần 1
- KC lần hai: KC theo tranh.
- Tìm phần lời ứng với mỗi tranh.
T1: Hai mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên nhau.
T2: Ngựa Trắng ước ao có cánh như Đại Bàng Núi. Đại Bàng bảo nó:muốn có cành phải đi tìm đừng suốt nhày quanh quẩn bên mẹ.
T3: Ngửa Trắng xin phép mẹ được đi xa cùng Đại Bàng.
T4: Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng.
T5: Đại Bàng Núi từ trên cao lao xuống, mổ mạnh vào trán Sói, cứu Ngựa Trắng thoát nạn.
T6: Đại Bàng sải cánh. Ngựa Trắng thấy bốn chân mình thật sự bay như Đại Bàng.
3/ HDHs KC và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
4/ Nhận xét – dặn dò:
- NX tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tranh SGK
Nghe cô KC
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
Đọc YCBT 1,2.
KC theo nhóm
Thi KC từng đoạn
Thi kể toàn bộ câu chuyện
NX
__________________________
Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8
(GV chuyên soạn - giảng)
Đạo đức
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TT )
I/ Mục tiêu: 
Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS).
Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hàng ngày.
Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông.
1/ Trò chơi:Tìm hiểu về biển báo giao thông
-Khi cô giơ lên và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi NX đúng một điểm.
-Nhóm nào có nhiều ý kiến đúng là nhóm đó thắng.
2/ BT3/42
Mỗi nhóm thảo luận một tình huống và tìm cách giải quyết.
a/ Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
b/ Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài nguy hiểm.
c/ Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và kàm hư hỏng tài sản công cộng.
d/ Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn.
đ/ Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông.
e/ Khuyên bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm.
3/ BT4/42Trình bày KQ điều tra thực tiễn.
KL: Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.
4/ HĐ nối tiếp:
Chấp hành tốt luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 
QS biển báo
Các nhóm viết nhanh ra giấy.
Các nhóm trình bày.
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
_______________________________________________________________________
Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
TRĂNG ƠITỪ ĐÂU ĐẾN?
I/Mục tiêu:
1/ Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp ở các dòng thơ.
2/ Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.
II/ Chuẩn bị:
Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc lại bài: Đường đi Sa Pa.
? Tại sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kì”của thiên nhiên?
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ HDHs luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:
a/ Luyện đọc.
Gọi HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ.
Đọc đúng các câu hỏi trong bài, nghỉ hơi dài sau dấu ba chấm. Giúp HS hiểu từ diệu kì
GV đọc diễn cảm cả bài thơ.
b/ Tìm hiểu bài.
Câu1:
Đọc thầm 2 khổ thơ đầu.
....trăng hồng như quả chín, trăng tròn như mắt cá
Câu 2:
...vì trăng hồng như quả chín treo lửng lơ trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi.
Câu 3:
Đọc 4 khổ thơ tiếp theo.
...đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân, những đồ chơi, những sự vật gần gũi với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương.
*Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ.
Câu 4:
Tác giả rất yêu trăng , yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.
c/HDHs luyện đọc diễn cảm và HTL.
-Luyện đọc diễn cảm ba khổ thơ đầu
-Đọc diễn cảm
-Luyện HTL
-Đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ.
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX tiết học.
-Về nhà HTL bài thơ.
SGK, vở..
2 em
Tiếp nối đọc 6 khổ thơ (2-3 lượt)
Luyện đọc nhóm đôi
1 em đọc toàn bài
1 em nêu YC câu hỏi
TLCH
3 em tiếp nối đọc toàn bài
Luyện đọc nhóm bàn
Thi đọc diễn cảm
Nhẩm HTL khổ thơ, bài thơ
Thi ĐTL
___________________________
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
 - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.( BT 1, 2)
II/ Chuẩn bị:
Phiếu HT.
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra.
Gọi HS làm lại BT 3/ 151.
Số bé:	 	
 100
Số lớn:	
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu.
2/ HDHs làm BT.
BT1/151
Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ: 
Số bé:	85
Số lớn:
BT2/151
Số bóng đèn màu:
 250 
Số bóng đèn trắng:	 
Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau là:
 5 – 3 = 2 (P)
Số bóng đèn màu:
 250 : 2 X 5 = 625 ( bóng)
Số bóng đèn trắng là:
 625 – 250 = 375 (bóng)
Nếu còn thời gian, GV hướng dẫn HS làm BT3,4:
BT3/151
-Tìm hiệu của số Hs lớp 4a và 4b.
-Tìm số cây 1Hs trồng được.
-Tìm số cây mỗi lớp.
Số Hs lớp 4a nhiều hơn lớp 4b là:
 35 – 33 = 2 (em)
Số cây mỗi bạn trồng được:
 10 : 2 = 5 (cây)
Lớp 4a trồng được số cây:
 5 x 35 = 175(cây)
Lớp 4b trồng được số cây 
 5 x 33 = 165 (cây)
BT4/151
Các em tự đặt một đề toán rồi giải
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX tiết học.
-Về nhà làm bài vào VBT
SGK, vở..
2 em
Cả lớp làm bài
2 em làm phiếu
NX
Cả lớp làm bài
2 em làm phiếu
NX
2 em đọc YCBT
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
1 em đọc YCBT
HĐCN
________________________________
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
I/ Mục tiêu:
1.Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt( BT1,2).
2/ Biết đầu tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt băng một, hai câu ( BT3)
3/ HS khá giỏi biết tóm tắt 2 tin ở BT1.
II/ Chuẩn bị:
-Bảng phụ Hs làm BT 1,2,3
-Một số tin cắt từ báo nhi đồng,TNTP
III/ Các hoạt động dạy – học:
1/ Giới thiệu:
2/ HDHs luyện tập:
BT1,2/109
Các em hãy tóm tắt một trong hai tin sau đó đặt tin cho bản tin em chọn để tóm tắt.
Tin a:Khách sạn trên cây sồi.
Tại Vát-te-rát, 

File đính kèm:

  • docTuan 29.doc
Giáo án liên quan