Bài giảng Luyện tập tính chất của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ

Kiến thức:

- Hiểu được mối quan hệ giữa kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ, nhôm về cấu tạo nguyên tử, tính chất hoá học của đơn chất và hợp chất.

2. Kĩ năng:

 - So sánh cấu hình electron, năng lượng ion hoá, điện tích ion, số oxi hoá của một số nguyên tố tiêu biểu là Na, Mg và Al để thấy được sự khác nhau và giống nhau giữa chúng

doc7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 2566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện tập tính chất của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 17,Tiết 50
NS
ND
LUYỆN TẬP
 TÍNH CHẤT CỦA KL KIỀM VÀ KL KIỀM THỔ 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được mối quan hệ giữa kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ, nhôm về cấu tạo nguyên tử, tính chất hoá học của đơn chất và hợp chất.
2. Kĩ năng:
	- So sánh cấu hình electron, năng lượng ion hoá, điện tích ion, số oxi hoá của một số nguyên tố tiêu biểu là Na, Mg và Al để thấy được sự khác nhau và giống nhau giữa chúng.
	- So sánh thế điện cực chuẩn giữa các kim loại để thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng.
	- So sánh tính bazơ giữa các hợp chất hiđroxit giữa các kim loại trên. Viết PTHH.
II. Chuẩn bị: 
	GV: Chuẩn bị một số bảng để học sinh ghi tiếp kiến thức mà các em đã được học 
III, Các hoạt động trên lớp:
GV: nêu mục đích của bài luyện tập.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Những kiến thức cần nắm vững:
1. Tính chất vật lí chung của kim loại kiềm và kiềm thổ.
 -Cấu hình electron
 * KLK
 * KLKT
 -Năng lượng ion hóa
 * KLK
 * KLKT
 -Thế điện cực chuẩn
 * KLK
 * KLKT
2. Tính chất hóa học của kim loại kiềm và kiềm thổ
 * KLK
 * KLKT
3. Tính chất hóa học hợp chất của kim loại kiềm và kiềm thổ
 a) Hidroxit
 * KLK
 * KLKT
 b) Muối
 -Muối hidrocacbonat
 * KLK
 * KLKT
 -Muối cacbonat
 * KLK
 * KLKT
4.Phương pháp điều chế.
 * KLK
 * KLKT
Hoạt động 1: (4 phút) Giáo viên chỉ ghi những đề mục phần kiến thức.
Hoạt động 2: (7 phút)
Hoạt động 3: (10 phút)
Hoạt động 4: (10 phút)
Hoạt động 5: (10 phút)
- Học sinh về nhà ghi hoặc học trong sách giáo khoa.
KL Kiềm:
- cấu hình e lớp ngồi cùng: ns1 (n=26).
cĩ xu hướng nhường 1e để đạt cơ cấu bền
M M+ + 1e
thể hiện tính khử.
- Kim loại Kiềm cĩ nănh lượng ion hĩa I1 rất thấpcĩ tính khử rất mạnh (tính khủ tăng từ LiCs)
- Trong hợp chất cĩ soh +1.
- Thế điện cực chuẩn E0 rất âm.
*Kết luận: Kim loại Kiềm là những kim loại mạnh điển hình.
cấu tạo của KLK thổ:
- là nguyên tố s
-Cấu hình e ngồi cùng TQ: ns2.
Xu hướng nhương 2e tạo ion M2+.
KL Kiềm:
 1.Tác dụng với Phi kim:
 2. Tác dung với axit:
 3. Tác dung với nước:
KLK thổ:
 1.Tác dụng với Phi kim:
 2. Tác dung với axit:
 3. Tác dung với nước:
Natrihidroxit: NaOH
NaOH là chất rắn khơng màu, dễ hút ẩm, dễ nĩng chảy, tan nhiều trong nước.
NaOH là một bazơ mạnh, phân li hồn tồn thành ion khi tan trong nước.
 NaOH 	 Na+ + OH-
Tác dụng với dung dịch axit, oxit axit, muối.
Canxihidroxit
là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước
dung dịch Ca(OH)2 (nước vơi trong) là một bazơ mạnh.
Ca(OH)2 	 Ca2++ 2OH-
dung dịch Ca(OH)2 cĩ những tính chất của một dung dịch bazơ kiềm.
 Muối natrihidrocacbonat: NaHCO3
=>Muối NaHCO3 thể hiện tính lưỡng tính do ion HCO3- gây ra
Muối Canxihidrocacbonat:
=>Muối Ca(HCO3)2 thể hiện tính lưỡng tính do ion HCO3- gây ra
Natricacbonat: Na2CO3
Là muối của axit yếu nên pư với axit mạnh.
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 +H2O
CO3- + 2H+ → CO2 + H2O 
 ion CO32- nhận proton, nên cĩ tính bazơ
Phương pháp: Điện phân nĩng chảy muối halogenua của KL Kiềm, KLKT
Dặn dò : BT 1,2,3,4/170 SGK
Tuần 20,Tiết 58
NS
ND
LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA KL KIỀM VÀ KL KIỀM THỔ VÀ NHÔM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được mối quan hệ giữa kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ, nhôm về cấu tạo nguyên tử, tính chất hoá học của đơn chất và hợp chất.
2. Kĩ năng:
	- So sánh cấu hình electron, năng lượng ion hoá, điện tích ion, số oxi hoá của một số nguyên tố tiêu biểu là Na, Mg và Al để thấy được sự khác nhau và giống nhau giữa chúng.
	- So sánh thế điện cực chuẩn giữa các kim loại để thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng.
	- So sánh tính bazơ giữa các hợp chất hiđroxit giữa các kim loại trên. Viết PTHH.
II. Chuẩn bị: 
	GV: Chuẩn bị một số bảng để học sinh ghi tiếp kiến thức mà các em đã được học 
III, Các hoạt động trên lớp:
Oån định lớp
Kiểm tra miệng (10 phút)
-Viết phương trình chứng minh NaHCO3, Ca(HCO3)2 thể hiện tính lưỡng tính
-Hoàn thành chuỗi phản ứng
 Nầ NaOHà NaClà NaOHà NaHCO3à Na2CO3
BT sgk
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BT1/170
DA à B
BT2/ 170
BT3/ 170
BT4/ 170
Hoạt động 1: (4 phút) 
Hoạt động 2: (4 phút)
Hoạt động 3: (5 phút)
Hoạt động 3: (4 phút)
Khi điện phân Mg2+tiến về cực âm
Mg2+ + 2e à Mg
(bị khử)
Aùp dụng định luật paraday
M.0,373=(M.10.7200)/96500n
=> n=2
=> chọn B
nNa2O=1,24/62=0,02 mol
Na2O + H2O à2NaOH
1 2
0,02 mol à 0,04mol
CM NaOH= 0,04/0,1= 0,4M
=> chọn A
a)Mg bị OXH
2Mg + O2 à 2MgO 
b)Mg2+ bị khử
 MgCl2 đpnc Mg + Cl2
c)ion Mg2+ có số oxh không đổi
MgCl2 + 2NaOH à2 NaCl + Mg(OH)2
4.Dặn dò : xem bài mới
GV: Sau khi ôn lại kiến thức cần nhớ gv yêu cầu học sinh giải bài tập 
 Ví dụ:
1. Hãy nêu phương pháp hoá học nhận biết :
a. 3 kim loại: Al, Mg, Na
b. 3 oxit: Al2O3, MgO, Na2O 
c. 3 hiđroxit: AlOH3, Mg(OH)2, NaOH
d. 3 muối rắn: NaCl, AlCl3, MgCl2
2. Hãy nêu điểm chung về phương pháp điều chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm. Lấy ví dụ minh hoạ, viết PTHH
3. gv chọn bài tập 2, 3, 4 SGK để học sinh làm tại lớp.
4. GV cho một bài tập liên quan đến 3 kim loại trên 
5. GV đánh giá kết quả bảng trả lời của từng nhóm và cho điểm từng nhó
Tuần 17,Tiết 51
NS
ND
Tuần 25,Tiết 49
NS
ND
 	BÀI THỰC HÀNH SỐ 5
I. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thí nghiệm
- Rèn luyện kĩ năng thao tác ,quan sát hiệntượng thí nghiệm
II. Chuẩn bị dụng cụ:
Dụng cụ thí nghiệm
Hoá chất
Cốc thuỷ tinh 500ml: 3
Oáng hình trụ có đế: 1
Oáng nghiệm : 5
Phễu thuỷ tinh cỡ nhỏ : 1
Oáng hút nhỏ giọt: 3
Giá để ống nghiệm: 1
Đũa thuỷ tinh: 1
Kẹp kim loại: 1
Na
Mg sợi hoặc băng dài
Al lá
Dung dịch CuSO4 đặc
Dung dịch Al2(SO4)3 đặc
Dung dịch NaOH
Dung dịch H2SO4 hoặc HCl.
III. Các hoạt động thực hành:
Chia học sinh theo 8 nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 5 – 6 em
Thí nghiệm 1: Phản ứng của Na, Mg, Al với nước.
Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm a, b như SGK đã viết
1. Na tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:
- Tiến hành thí nghiệm như SGK 
- Cần lưu ý cho học sinh:
 	- Cần đặt ống hình trụ trong cốo thuỷ tinh 500ml. Đổ nước vào cốc cho đến khi mực nước dâng lên trong ống hình trụ chỉ cách mép dưới của nút cao su chừng 1cm. Nhằm mục đích:
* Đảm bảo an toàn hơn do sự tạo thành hỗn hợp khí nổ ( H2 mới tạo thành và oxi củakhông khí có sẵn trong ống hình trụ) giảm đi nhiều.
* Tiết kiệm hoá chất.
- Oáng đốt H2 phải có đầu vuốt nhọn.
- Để đơn giản hơn ta có thể thực hiện phản ứng trong một thí nghiệm . đặt ống nghiệm trên giá để ống nghiệm và rót nước vào ống cho đến khi mực nước cách nút dưới nút cao su chừng 1cm.
 Dùng kẹp sắt cho vào ống nghiệm miếng Na bằng ½ hạt đậu xanh. Một tay đậy nhanh miệng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, tay kia đưa que đốm đang cháy vào gần đầu ống dẫn khí. Có tiếng nổ bép và ngọn lửa hiđro cháy.
2. Mg tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:
- Thực hiện thí nghiệm như SGK.
- Lưu ý: đặt vào cốc nước đoạn dây Mg đã làm sạch và được uốn theo hình lò so. Uùp ngược ống nghiệm đã chứa đầy nước lên đoạn dây Mg nói trên.
-GV: hướng dẫn học sinh quan sát có rất ít bọt liti H2 xuất hiện trên dây Mg rồi nổi lên tụ lại ở đáy ống nghiệm úp ngược. Hiện tượng xảy ra rất chậm. Thay Mg bằng kim loại nhômphản ứng hoá học xảy ra không rõ vì ở nhiệt độ thường tuy nhôm có thể khử được nước giải phóng khí H2 nhưng phản ứng nhanh chóng dừng lại vì lớp nhôm hiđroxit không tan trong nước đã ngăn cản không cho nhôm tiếp xúc với nước.
Thí nghiệm 2: phản ứng của MgO với H2O
Thực hiện như sách GK
Thí nghiệm 3: So sánh tính tan của CaSO4 và BaSO4
HS viết tường trình thí nghiệm:
Thực hiện như sách GK
Thí nghiệm 2: phản ứng của nhôm với dung dịch CuSO4:
a. Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm như SGK 
Có thể nhúng lá nhôm vào dung dịch HCl loãng rồi rửa bằng nước sạch để làm mất lớp Al2O3 bao phủ ngoài lá nhôm.
Cần dung dịch CuSO4 đặc.
Có thể thực hiện phản ứng trong hõm nhỏ của đế sứ giá thí nghiệm thực hành.
b. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích:
- Nhúng lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4. không có phản ứng hoá học sảy ra vì trong không khí bề mặt của nhôm được phủ kín bằng màng Al2O3 rất mỏng nhưng rất vững chắc.
- Sau khi dùng giấy ráp mịn đánh sạch lớp Al2O3 phủ ngoài lá nhôm ta nhúng lá nhôm vào dung dịch CuSO4 thì sau vài phút có lớp vảy màu đỏ bám lên mặt lá nhôm.
Thí nghiệm 3: Tính chất của nhôm hiđroxit:
Tiến hành thí nghiệm như SGK và lưu ý khi điều chế kết tủa Al(OH)3 từ dung dịch Al2(SO4)3 đặc và dung dịch NaOH không dùng dư NaOH.
Quan sát hiện tượng sảy ra và kết luận.
Khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào Al(OH)3 chứa trong cốc nước (1) thì Al(OH)3 tạo thành AlCl3 và nước.
Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH đặc vào Al(OH)3 chứa trong cốc nước (2) thì Al(OH)3 cũng tan, tạo thành Na[ Al(OH)4]
HS: viết phương trình phản ứng minh hoạ.
Kết luận: Al(OH)3 là hợp chất có tính lưỡng tính
HS viết tường trình thí nghiệm:

File đính kèm:

  • doc32,lt,th5.doc