Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 17- Bài 12: Sự Biến Đổi Chất

Thí nghiệm 1:

Phần 1: Đưa nam châm gần bột sắt và lưu huỳnh, một phần bột sắt bị nam châm hút, bột lưu huỳnh còn lại trên mặt giấy. Như vậy sau khi trộn sắt và lưu huỳnh vẫn còn nguyên trong hỗn hợp.

Phần 2: Đưa nam châm gần chất rắn màu xám sản phẩm không bị nam châm hút. Chứng tỏ sản phẩm thu được không còn tính chất của sắt mà biến đổi thành chất mới sắt II Sunfua (FeS).

 

ppt13 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 17- Bài 12: Sự Biến Đổi Chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừngcác thầy cô giáoTiết 17- Bài 12: Sự biến đổi chất Chương 2: Phản ứng hoá họcI- Hiện tượng vật lí:Muốn ăn Dung dịch muối ăn muối ănt0Hòa vào nước(Rắn)(Rắn) Rắn Lỏng Hơi(Nước) (Nước) (Nước)2- Nhận xét: Hiện tượng vật lí là gì ?a- Thí nghiệm 1: Thực hiện nhóm 1, 3, 5, 7: 1, Thớ Nghiệm:Qua thí nghiệm trên rút ra được nhận xét gỡb- Thí nghiệm 2:Thực hiện nhóm 2, 4, 6, 8: - Lấy 1 ít đường trắng vào 2 ống nghiệm 1 và 2. + ống 1 để nguyên + ống 2 dùng cặp gỗ giữ ống nghiệm tư thế nằm ngang miệng hơi chúc xuống và đun nóng bằng ngọn lửa đèn cồn. (hỡnh 2.4) Hãy quan sát và so sánh sản phẩm ống 1 và 2 ? 2- Nhận xét: Thí nghiệm 1: * Phần 1: Đưa nam châm gần bột sắt và lưu huỳnh, một phần bột sắt bị nam châm hút, bột lưu huỳnh còn lại trên mặt giấy. Như vậy sau khi trộn sắt và lưu huỳnh vẫn còn nguyên trong hỗn hợp. * Phần 2: Đưa nam châm gần chất rắn màu xám sản phẩm không bị nam châm hút. Chứng tỏ sản phẩm thu được không còn tính chất của sắt mà biến đổi thành chất mới sắt II Sunfua (FeS). Thí nghiệm 2: * ống 1: Đường vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu * ống 2: Đun nóng đáy ống nghiệm đường chuyển dần sang màu đen là than và thành ống nghiệm xuất hiện giọt nước ngưng tụ. Quá trỡnh biến đổi trên đường đã phân huỷ biến thành 2 chất là than và nước. Muốn phân biệt hiện tượng lí học và hoá học phải dựa vào dấu hiệu nào ? 3- Kết luận: Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện tượng hoá học. Câu hỏi: 1- Trong số những quá trỡnh kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hoá học, đâu là hiện tượng vật lí ? giải thích.? a- Lưu Huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (khí Lưu Huỳnh đi ôxit) b- Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bỡnh cầu. 2- Dấu hiệu chính phân biệt hiện tượng lý học và hoá học. Đáp án trẢ lời: 1.a/ Hiện tượng hoá học vỡ có chất mới khí lưu huỳnh đi oxit sinh ra b/ Hiện tượng vật lý vỡ không có chất mới sinh ra.2.Dấu hiệu chính phân biệt hiện tượng lý học và hoá học : Có chất mới sinh ra hay không. 1) Khi quan sát 1 hiện tượng dựa vào đâu em có thể dự đoán là hiện tượng hoá học, trong đó có phản ứng hoá học xảy ra Phiếu học tập 1A- Nhiệt độ phản ứngB- Tốc độ.C- Chất mới sinh raD- Tất cả A, B, C, đều sai2) Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là biến đổi hoá học.A - Nung nóng tinh thể muối ăn.B - Sắt để lâu trong không khí ẩm bị gỉC- Sự thăng hoa của nước hoaD- Sự ngưng tụ của hơi nước Phiếu học tập 2: Hãy điền vào chỗ trống những từ (hoặc cụm từ thích hợp): a- Với các ............ có thể xảy ra những biến đổi thuộc hai loại hiện tượng. Khi có sự thay đổi về..................... mà ................... vẫn giữ nguyên thỡ biến đổi thuộc loại hiện tượng ...................... còn khi có sự biện đổi .................... này thành..................... khác, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng........................ b) Trong các hiện tượng vật lý: Trước khi biến đổi về................ và sau khi biết đổi về......................... không có sự thay đổi về các loại.............. còn trong hiện tượng hoá học thỡ có sự xuất hiện các loại...................... mớichất trạng thái chất chất này chất vật lý hoá học trạng thái trạng thái phân tử phân tử 

File đính kèm:

  • pptHOA 8-T17 Thanh.ppt
Giáo án liên quan