Bài giảng Este (tiết 45)

A. Mục đích yêu cầu.

1. Về kiến thức

- Học sinh nắm vững các khái niệm trong chương, tính chất hóa học của este và lipit, phương pháp điều chế.

2. Về kĩ năng.

- Học sinh viết được đồng phân, danh pháp của este.

- Phương pháp giải các dạng bài tập về este và lipit.

B. Kiến thưc cần nắm vững.

I.Este.

 

doc42 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Este (tiết 45), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac.
Câu 3: Cho các chất : (1) C6H5NH2	(2) C2H5NH2	(3) (C6H5)2NH	 (4) (C2H5)2NH	(5) NaOH	(6) NH3
Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ là dãy nào ?
	A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)	B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4)
	C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2)	D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)
Câu 4: A + HCl ® RNH3Cl. Trong đó A (CxHyNt) có %N = 31,11%. CTCT của A là
	A. CH3 - CH2 - CH2 - NH2	 B. CH3 - NH - CH3	C. C2H5NH2	 D. C2H5NH2 và CH3 - NH - CH3
Câu 5: Cho 5,9 g hỗn hợp X gồm 3 amin: propylamin, etylmetylamin, trimetylamin X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là 
	A. 100ml 	B. 150 ml 	C. 200 ml 	D. Kết quả khác
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. Giá trị của a là 
	A. 0,05 mol B. 0,1 mol 	C. 0,15 mol 	D. 0,2 mol
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. CTPT của hai amin là 
	A. CH3NH2 và C2H7N 	B. C2H7N và C3H9N	C. C3H9N và C4H11N 	 D. C4H11N và C5H13N
Câu 8: 9,3 g một amin đơn chức cho tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 g kết tủa. CTCT của amin là 
 A. C2H5NH2	B. C3H7NH2	C. C4H9NH2 	 	 D. CH3NH2
Câu 9: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là 
A. 564 gam. 	B. 465 gam. 	C. 456 gam. 	D. 546 gam.
 Câu 10: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử C. Phân tử B có nhiều hơn A một nguyên tử N. Lấy 13,44 lít hỗn hợp X (ở 273oC, 1atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4 gam CO2 và 4,48 lit N2 (đktc). Biết rằng cả hai đều là amin bậc 1. CTCT của A và B và số mol của chúng là:
	A. 0,2 mol CH3NH2 và 0,1 mol NH2CH2NH2.	B. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2CH2NH2.
C. 0,1 mol CH3CH2NH2 và 0,2 mol NH2CH2CH2NH2.	D. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2NHCH3
AMINOAXIT
Câu 1: Chỉ dùng quỳ tím nhận biết được ác dd nào sau đây?
A. Glyxin; ax glutamic và ClH3N-CH2COOH B. Glyxin; ax glutamic và H2N-CH2COONa
C. Glyxin; H2N-CH2COOCH3 và H2N-CH2COONa D. Glyxin; H2N-CH2COONa và alanin
Câu 2: Chỉ dùng quỳ tím nhận biết được các chất trong dãy các chất sau đây ?
A. axit glutamic, alanin, glyxin	 B. axxit glutamic, alanin, valin	
C. axit glutamic, alanin, lysin	D. alanin, lisin, glysin
Câu 3 Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về amino axit ?
 A. ở trạng thái rắn, amino axit tồn tại dước dạng lưỡng cực	 B. Hơp chất H2N-COOH là amino axit đơn giản nhất
 C. Amino axit ngoài dạng phân tử (H2N-R-COOH) còn dạng lưỡng cực (+H3N-R-COO-)	
 D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức phân tử chứa đồng thời nhóm amino va nhóm cacboxyl
Câu 4: Trong số các dd chất sau, chất nào làm quỳ tím chuyển màu hồng ?
A.(H2N)2CH2-COONa 	 B. H2N-CH2-COOH	 C. ClH3-CH2COOH	D. N2H-C2H3-(COONa)2
Câu 5: Trong số các dd chất sau, chất nào làm quỳ tím chuyển màu xanh ?
A.(H2N)2C2H3-COONa 	 B. H2N-CH2-COOH	 C. ClH3-CH2COOH	D. ClH2N-C2H3-(COOH)2
Câu 6: Cho 13,35 gam alanin vào 100 ml dd HCl a M thu được dd X, để tác dụng hết các chất trong X cần 400 ml dd NaOH 1M. tính giá trị của a. 
A. 1,5 M	B. 2 M	 C. 2,5 M	D. 3 M
Câu 7: Cho 15 gam glixin vào 200 ml dd H2SO4 x M thu được dd X, để tác dụng hết các chất trong dd X cần 500 ml dd NaOH 1M. Tính x ?
A. 0,5 M	B. 0,75 M C. 0,1 M	D. 1,5 M
Câu 8: Cho 8,9 gam glixin vào 200 ml dd NaOH x M thu được dd X, để tác dụng hết các chất trong dd X cần 500 ml dd HCl 1M. Tính giá trị của x.
A. 2M	B. 3M	 C. 1,5M	D. 2,5M
Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: 
.X, Y lần lượt là.
A. C6H5NH3Cl, C6H5ONa. B. C6H5Br, C6H5CH2NH3Cl.	 C. C6H5ONa, C6H5CH2NH3Cl. D. C6H5ONa, C6H5NH3Cl
Câu 10. X là một - amioaxit no chỉ chứa 1 nhúm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,7 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào?
A. CH3-CH(NH2)-COOH	 B. H2N-CH2-COOH	
C. H2N-CH2CH2-COOH	 D.CH2=C(CH3)CH(NH2)COOH
Câu 11.Chất A có % khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%, 6,67% 42,66%, 18,67%. Tỉ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng NaOH vừa tác dụng dd HCl, A có công thức cấu tạo như thế nào?
A. CH3-CH(NH2)-COOH	B. H2N-(CH2)2-COOH	C. H2N-CH2-COOH	D. H2N-(CH2)3-COOH
Câu 12 Chất A có thành phân % các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73% cũn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của A <100 g/mol. A tác dụng được với NaOH và với HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên, A có CTCT như thế nào.
A. CH3-CH(NH2)-COOH	B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH	D. H2N-(CH2)3-COOH
Câu 13: Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H7O2N. X phản ứng được với dung dịch Br2, X tác dụng được với NaOH và HCl. CTCT đúng của X là :
A. CH(NH2)=CHCOOH C. CH2= C(NH2)COOH B. CH2=CHCOONH4 D. Cả A, B, C 
Câu 14: Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C2H7O2N. X dễ dàng phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. CTCT phù hợp của X là :
A. CH2NH2COOH C. HCOONH3CH3	 B. CH3COONH4 D. Cả A, B và C
Câu 15: Cho sơ đồ : 
CTCT đúng của X là :
A. CH2NH2CH2COONH3CH3 	 	 C. CH3CH(NH2)COONH3CH3
B. CH2(NH2)COONH3C2H5 	 D. Cả A, C
Bu ổi 7 Ngày soạn: 15/10/2014
POLIME - VẬT LIỆU POLIME
A.Mục tiêu bài học .
1. Về kiến thức
- Nắm vững các khái niệm trong chương.
- Nắm vững phương pháp điều chế, sản xuất một số polime.
2. Vềkĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập trắc nghiệm.
B. Kiến thức cần nắm vững
1. Phân loại polime: - polime tổng hợp:
	+ polime trùng hợp (được điều chế bằng phản ứng trựng hợp):polietilen (PE), polivinylclorua (PVC), poli striren, caosu buna (poli butađien), poli (metyl metacrylat) (thuỷ tinh hữu cơ), 
	+ polime trùng ngưng (được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng): nilon -6, nilon-6,6 (poli(hexemetylen điamin)), nilon-7, poli (etylen terephtalat), poli (phenol-fomanđehit) (PPF), poli(ure-fomanđehit)
	- polime thiên nhiên: tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên,.
	- polime bán tổng hợp: tơ visco, tơ axetat,
2. Cấu tạo mạch polime: có 3 kiểu cấu tạo mạch polime
	- Mạch không nhánh: PE, PVC,.
	- Mạch có nhánh: amilopectin, glicogen,
	- Mạch không gian: caosu lưu hoá, nhựa bekelit,
6. Phản ứng trùng hợp
7.Phản ứng trùng ngưng
Khỏi niệm
* Trựng hợp là quá trình kết hợp nhiều phõn tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime)
Trựng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phúng những phân tử nhỏ khác (thớ dụ H2O)
Điều kiện cần về cấu tạo monome
Trong phân tử phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền có thể mở ra
* Thí dụ: CH2=CH2, CH2=CH-Cl, 
C6H5 – CH = CH2, 
CH2=CH – CH = CH2,..
 , 
phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng
* Thí dụ:
 ; ,
 MỘT SỐ POLIME THƯỜNG GẶP TRONG:
	- Chất dẻo: 
	1. PE: poli etylen
	2. PVC: poli (vinyl clorua)
	3. PVA: poli (vinylaxetat)
	4. PMM: poli (metylmetacrylat)
	5. PP: poli propilen
	6. PS: poli stiren
	7. PPF: Nhựa phenol fomanđêhit có 3 dạng :nhựa novalac, nhựa crezol, nhựa crezit hay bakelit điều chế từ Phenol và anđehit fomic
8, Keo ure fomandehit: (NH2)2CO + CH2O 
- Tơ:
	1. Tơ nilon-6
	2. Tơ nilon-6,6
	3. Tơ lapsan (axit terephtalic và etylenglicol)
	4. Tơ olon (nitron): acrilonitrin (vinyl xianua)
	5. Tơ capron	
 Caprolactam capron
	6. Tơ enang (axit - aminoetanoic):nilon - 7
	- Cao su:
	1. Cao su buna
	2. Cao su buna-S
	3. Cao su buna-N
	4. Cao su isopren
	5, Cao su cloropren: tổng hợp từ CH2 = CCl - CH = CH2
II. BÀI TOÁN:
 1. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren. 	B. isopren. 	C. propen. 	D. toluen.
 2. Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
	A. propan.	B. propen.	C. etan.	D. toluen.
 Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác được gọi là phản ứng
A. trao đổi. 	B. nhiệt phân. 	C. trùng hợp. 	D. trùng ngưng.
 Monome được dựng để điều chế polietilen là
	A. CH2=CH-CH3. 	B. CH2=CH2.	C. CH≡CH. 	D. CH2=CH-CH=CH2.
 Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. 	B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. 	D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
 Nhựa rezol (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun núng phenol với
	A. HCHO trong môi trường bazơ.	B. CH3CHO trong môi trường axit.
	C. HCHO trong môi trường axit.	D. HCOOH trong môi trường axit. 
 Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C2H5COO-CH=CH2. 	B. CH2=CH-COO-C2H5.
C. CH3COO-CH=CH2. 	D. CH2=CH-COO-CH3.
 Poli(vinylclorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:
	A. CH3-CH2Cl 	B. CH2=CHCl.	C. CH≡CCl. 	D. CH2Cl-CH2Cl
 Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat. 	B. tơ poliamit. 	C. polieste. 	D. tơ visco.
Polime dùng để điều chế thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là
A. CH2=C(CH3)COOCH3. 	B. CH2 =CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2. 	D. CH3COOCH=CH2.
Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ tằm. 	B. tơ capron. 	C. tơ nilon-6,6. 	D. tơ visco.
Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy gồm các polime tổng hợp là
	A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6
	B. polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6
	C. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6
	D. polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6
Monome được dựng để điều chế polipropilen (PP) là
A. CH2=CH-CH3. 	B. CH2=CH2.	C. CH≡CH. 	D. CH2=CH-CH=CH2.
Tơ lapsan thuụ̣c loại 
	A. tơ poliamit. 	B. tơ visco. 	C. tơ polieste. 	D. tơ axetat.
Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. 	
B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.
	C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. 	
	D. H2N-(CH2)5-COOH.
Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH3CHO.	B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
	C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3.	D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
Teflon là tên của một polime được dùng làm  
	A. chất dẻo.	B. tơ tổng hợp.	C. cao su tổng hợp. 	D. keo dỏn.
Polim

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAY THEM 12.doc