Bài giảng Định luật tuần hoàn (tiết 2)

Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

CÂU 1: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 4, nhóm IIIA

a, số e lớp ngoài cùng của X là;

 A.3 B. 4 C.2 D. 5

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Định luật tuần hoàn (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
định luật tuần hoàn:
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Câu 1: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 4, nhóm IIIA
a, số e lớp ngoài cùng của X là; 
	A.3	B. 4	C.2	D. 5
b, cấu hình e của nguyên tử X là: 
	A. 1s22s22p63s23p64s2	C. 1s22s22p63s23p63d3 4s1
	B. 1s22s22p63s23p6 3d104s24p1 D. 1s22s22p63s23p1
Câu 2: Nối ghép cấu hình nguyên tử của nguyên tố ở cột (I) với với vị trí nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn ở cột (II) sao cho phù hợp:
Cột (I)
Cột (II)
1. 1s22s22p63s23p1
A. Chu kì 4, nhóm VB
2. 1s22s22p63s23p64s2
B. Chu kì 4, nhóm IIA
3. 1s22s22p63s23p63d34s2
C. Chu kì 4, nhóm IIB
4. 1s22s22p63s23p63d104s2
D. Chu kì 3, nhóm IIIA
Câu 3: Cho các tính chất và đặc điểm cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố hoá học:
a. Hoá trị cao nhất đối với ôxi
b. Khối lượng nguyên tử 
c.Số electron thuộc lớp ngoài cùng
d.Số lớp e
e.tính phi kim
g.bán kính nguyên tử
h.Số prôton trong hạt nhân nguyên tử
i.Tính kim loại
Những tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử là:
a,b,c,d	,g	C. a,c,e,i,g
g,h,i,e	,c	D. e,g,h,i,a
Câu 4: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5
a, R thuộc nhóm:
A. IVA	B. VA	C. VB	D. IIIA
b, Công thức hợp chất khí của R với hiđrô là
	A. RH5	B. RH2	C. RH3	D. RH4
Câu 5: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO3. Trong hợp chất khí của R với hiđrô, R chiếm 94,12% về khối lượng.
a, Viết công thức oxit cao nhất của R
b, Xác định tên nguyên tố R
Câu 6: Hợp chất khí với hiđrô của nguyên tố R là RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lượng
	a, Viết công thức oxit cao nhất của R
	b, Xác định tên nguyên tố R
Câu 7: Khi cho 0,6 g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nứơc tạo ra 0,336 lít khí hiđrô (ở đktc). Xác định kim loại đó.
Câu 8: Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg (Z = 12) trong bảng hệ thống tuần hoàn:
a, Hãy nêu các tính chất sau của nguyên tố 
 - Tính kim loại hay tính phi kim
 - Hoá trị cao nhất trong hợp chất với ôxi
 - Công thức của ôxit cao nhất, của hiđrôxit tương ứng và tính chất của nó
b, So sánh tính chất hoá học của nguyên tố Mg ( Z= 12) với Na ( Z = 11) và Al ( 13)
Câu 9: 
	A, Dựa vào vị trí của nguyên tố Br ( Z = 35) trong bảng hệ thống tuần hoàn,hãy nêu các tính chất sau: 
 - Tính kim loại hay tính phi kim
 - Hoá trị cao nhất trong hợp chất với ôxi và với hiđrô
 - Công thức hợp chất khí của Brôm với hiđrô
b, So sánh tính chất hoá học của Br với Cl ( Z = 17) và I ( Z= 53)
Câu 2: Nối ghép cấu hình nguyên tử của nguyên tố ở cột (I) với với vị trí nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn ở cột (II) sao cho phù hợp:
Cột (I)
Cột (II)
1. 1s22s22p63s23p1
A. Chu kì 4, nhóm VB
2. 1s22s22p63s23p64s2
B. Chu kì 4, nhóm IIA
3. 1s22s22p63s23p63d34s2
C. Chu kì 4, nhóm IIB
4. 1s22s22p63s23p63d104s2
D. Chu kì 3, nhóm IIIA
Câu 7:
Gọi M là kim loại của nhóm II A
PTHH: 
 	M+2H2O->M(OH)2 +H2‹
nH2= 0,336 = 0,015 (mol)
 22,4
Theo PTHH: nM = nH2 = 0,015 (mol)
--> M = 0,6 = 40 (g)
 0,015
Vậy Kim loại M ở trên là Ca

File đính kèm:

  • docdltuan hoan.doc