Bài giảng Dãy đồng đẳng của rượu etylic

I – Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp

 1. Đồng đẳng:

 Rượu etylic có những đồng đẳng như: CH3OH, C3H7OH, C4H8OH. Hợp thành dãy đồng đẳng, có công thức chung là CnH2n+1OH (n>1)

 2. Đồng phân:

 Có hai loại đồng phân: đồng phân về mạch cacbon và đồng phân về vị trí nhóm chức

 

 

 

ppt10 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Dãy đồng đẳng của rượu etylic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA RƯỢU ETYLICI – Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp 1. Đồng đẳng: Rượu etylic có những đồng đẳng như: CH3OH, C3H7OH, C4H8OH... Hợp thành dãy đồng đẳng, có công thức chung là CnH2n+1OH (n>1) 2. Đồng phân: Có hai loại đồng phân: đồng phân về mạch cacbon và đồng phân về vị trí nhóm chức VD:Đồng phân về mạch cacbon: CH3-CH2-CH2-CH2-OH ; CH3-CH-CH2-OH CH3 Đồng phân về vị trí nhóm chức: - OH CH3-CH2-CH2-OH CH3-CH-CH3 OH3. Danh pháp:Tên thường: Rượu + tên gốc hidrocacbon no tương ứng + icVD: CH3-OH CH3-CH2-OH Rượu metylic Rượu etylicTên quốc tế: Tên hidrocacbon tương no ứng +ol VD: CH3-OH CH3-CH2-OH metanol EtanolĐối với rượu có 3 nguyên tử cacbon trở lên tên quốc tế được gọi theo nguyên tắc sau:Chọn mạch cacbon dài nhất có chứa nhóm hidroxyl làm mạch chínhĐánh số thứ tự các nguyên tố cacbon trong mạch chính, bắt đầu từ phía gần nhóm hidroxyl hơnSau đó gọi tên theo trình tự sau: + Chỉ số vị trí nhánh(nếu có) + tên mạch chính( tên gốc ankyl) + tên mạch chính(tên quốc tế của hidrocacbon no tương ứng) + ol + chỉ số vị trí nhóm hidroxylVD:3 2 1 1 2 3CH3-CH2-CH2-OH CH3-CH-CH3Propanol-1 OH Propanol-2 1 2 2CH3-CH2-CH2-OH2- Metylpropanol-14. Bậc rượu:Tùy theo nhóm chức –OH liên kết với nguyên tử các bon bậc một, bậc hai, bậc ba ta sẽ được các rượu tương ứng: rượu bậc một, bậc hai hay bậc ba.VD: CH3 CH3-CH2-OH ; CH3-CH-CH3 ; CH3-C-CH2-CH3 OH OH Rượu bậc 1 Rượu bậc 2 Rượu bậc 3II – Tính chất vật lý:Là chất lỏng hoặc rán ở điểu kiện thường nhiệt đọ sôi và khối lượng riêng của các ancol tăng theo khối lượng phâ799n tử. Độ tan giảm dần khi khối lượng phân tử tăng dần.Số nguyên tử CCông thức cấu tạotsKL riêng g/m3 (200C)1CH3OH64,70.7922CH3CH2OH78,30.7993CH3CH2CH2OH97,20.804III. Tính chất hóa học:Tác dụng với kim loại kiềmR(OH)n + Na R(ONa)n + H2CH3OH + Na CH3ONa + H22. Phản ứng este hóa với axit RCOOH + R’OH H+ t0 RCOOR’ + H2O CH3COOH + CH3OH H+ t0 CH3COOCH3 + H2OR(COOH)n + nR’OH H+ t0 R(COOR’)n + nH2OCH2(COOH)2 + 2CH3OH H+ t0 CH2(COOCH3)2 + 2H2O 3. Phản ứng tách nước (hidrat hoa)Tách nước tạo anken(1700 H+ )C2H5OH 170 H+ C2H4 + H2Ob. Tách nước tạo ete (1400 H+)2C2H5OH 140 H+ C2H5OC2H5 + H2O4. Phản ứng oxi hóa:R-CH2-OH + CuO t R-CHO + Cu + H2OR-CH-R + CuO t R-C-R + Cu + H2O OH OCH3OH + O2 t CO2 + H2OR-CH2-OH + O2 Cu, t R-CHO + H2O5. Phản ứng thế -OHROH + HX t R-X + H2O IV. Điều chế:+ Trong công nghiệpAnken + H2O H3PO4, t CnH2n+1OH+ Trong phòng thí nghiệmR-X + NaOH t R-OH + NaX

File đính kèm:

  • pptancol.ppt
Giáo án liên quan