Bài giảng Đạo đức: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập

I/ Mục tiêu:

 Học sinh hiểu trẻ em có quyền học hành.

 Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.

 Học sinh hiểu biết và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

II/ Chuẩn bị:

-Giáo viên: Sách, tranh.

-Học sinh: Sách bài tập, màu.

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc22 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1889 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đạo đức: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g?
-Nhắc lại chủ đề : Rổ, rá.
* Đọc bài trong sách giáo khoa.
Nhắc đề.
- HS nhận diện
- HS nhận diện
- HS so sánh
- HS đọc cá nhân, lớp
-HS gắn bảng s
-HS gắn tiếng sẻ
- s đứng trước, e đứng sau, dấu hỏi tên chữ e
- HS đánh vần cá nhân
- HS đọc cá nhân, lớp
- HS đọc cá nhân, lớp
Hát múa.
Lấy bảng con.
s : Viết nét xiên phải, nối nét nét thắt, nối nét cong phải.
r: viết nét xiên phải, nối nét nét thắt, nối nét nét móc ngược.
sẻ: Viết chữ ét sờ (s), lia bút viết chữ e, lia bút viết dấu hỏi trên chữ e.
 rễ: Viết chữ e rờ (r), nối nét viết chữ e, lia bút viết dấu mũ trên chữ e, lia bút viết dấu ngã trên chữ ê.
Học sinh viết bảng con.
Đọc cá nhân, lớp.
Học sinh lên gạch chân tiếng có s – r: su su, số, rổ rá, rô (2 em đọc).
Đọc cá nhân, lớp.
Hát múa.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Bé tô chữ và số.
Đọc cá nhân: 2 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(rõ, sốû)
Đọc cá nhân, lớp.
 Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
-Rổ, rá.
-Dùng để đựng rau.
-Dùng để vo gạo.
-Rổ thưa, rá dày.
-Đan bằng tre mây hoặc làm bằng nhựa.
Tự trả lời.
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có s, r: sư tử, sú lơ, ra rả, rề rà...
5/ Dặn dò:
-Dặn HS học thuộc bài s, r.
**************************************
ÂM NHẠC(5)
ÔN BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP – MỜI BẠN MÚA VUI MÚA CA
I/ mục tiêu:
HS hát đúng giai điệu và lới ca.
- Biết kết hợp vừa hát vừa gõ nhịp.
Hát kết hợp 1 số đông tác phụ hoạ và trò chơi.
GD HS yêu quê hương đất nước.
II/ Đo àdùng dạy học :
GV : Nhạc cụ
HS : Vở hát nhạc .
III/ Các hoạt động dạy- học:
1.Ổn định : Hát , chuyển tiết .
2. Bài cũ : 
- Gọi HS nhắc tên bài đã học .
- Gọi HS lên hát .
- GV nhận xét ghi điểm .
3. Bài mới : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
Giới thiệu bài mới .
*Hoạt động 1 : Ôn bài hát: Quê hương tươi đẹp
- GV hát mẫu lại bài hát 1 lần.
- Cả lớp hát lại, GV sửa sai
- Hướng dẫn HS vỗ tay đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Cho HS tập biểu diễn trước lớp.
*Hoạt động 2: Ôn bài hát: Mời bạn vui múa ca.
- GV hát mẫu lại bài hát 1 lần.
- Cả lớp hát lại, GV sửa sai
- Hướng dẫn HS vỗ tay đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Cho HS tập biểu diễn trước lớp, GV nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 3: Trò chơi.
- Trò chơi cưỡi ngựa theo bài đồng dao “ Ngựa ông đã về”.
4. Củng cố: Nhấn mạnh nội dung bài học.
5. Dặn dò: Về nhà biểu diễn cho gia đình xem
- HS nhắc lại đề bài.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- Cả lớp hát.
- HS vừa thực hiện vừa vỗ tay
- HS tập biểu diễn trước lớp.
- HS theo dõi, lắng nghe
- Cả lớp hát.
- HS vừa thực hiện vừa vỗ tay
- HS tập biểu diễn trước lớp.
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe, ghi nhận
********************************************* 
THỂ DỤC(5)
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI
I/ MỤC TIÊU:
Ôn 1 số kĩ năng đội hình, đội ngũ đã học.
Làm quen với trò chơi “ Qua đường lội”
HS có hành vi đúng mực đối với bạn trong học tập.
II/ Chuẩn bị: Sân bãi.
III/ Nội dung và phương pháp dạy học:
Nội dung hoạt động
Thời gian
Phương pháp và cách tổ chức
Phần mở đầu:
-Gv phổ biến nội dung
- Đứng vỗ tay và hát 
-Chạy theo hàng dọc ở sân trường 
-Đi theo vòng tròn hít thở sâu ,sau đó đứng quay mặt vào tâm .
- Ôn lại trò chơi “ Diệt các con vật có hại” theo đội hình vòng tròn .
Phần cơ bản:
- Hưỡng dẫn ôn tập hàng dọc ,ngang ,dóng hàng đứng nghiêm nghỉ ,quay trái ,quay phải 
- Chơi trò chơi “ Qua đường lội” 
-GV chỉ dẫn cho hs cách chơi thông qua hình minh hoạ 
-GV làm mẫu ,hs lần lượt thực hiện .
Phần kết thúc:
-Đứng vỗ tay và hát .
- GV nhận xét tiết học 
1 phút
1 phút
3 phút
8 – 10 phút
2 – 3 phút
 X X X X X X
x
***************************************************************************
Tự nhiên & xã hội GIỮ GÌN VỆ SINH THÂN THỂ
I/ Mục tiêu:
v Học sinh hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khỏe mạnh, tự tin.
v Học sinh biết việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ.
v Giáo dục học sinh có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh, sách, bấm móng tay, khăn.
v Học sinh: Sách.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: Giữ vệ sinh thân thể.
-Yêu cầu học sinh hát bài “khám tay”.
*Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
-Hướng dẫn em hỏi, em trả lời.
H: Hàng ngày bạn giữ gìn thân thể, quần áo như thế nào?
-Gọi 1 số em lên nói trước lớp về việc làm của mình để giữ gìn vệ sinh thân thể.
*Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm 2 Quan sát tranh sách giáo khoa. Nói lên những việc nên và không nên để giữ da sạch sẽ.
-Giáo viên chốt các ý.
*Hoạt động 3: Hoạt động theo cặp.
-Xem tranh.
H: Cần làm gì để giữ gìn chân tay sạch sẽ.
*Hoạt động 4: Cả lớp thảo luận.
-Yêu cầu học sinh trả lời: Hãy nêu các việc cần làm khi tắm. Học sinh trả lời, giáo viên ghi theo trình tự.
-Gọi học sinh nhắc lại các yêu cầu khi tắm.
H: Nên rửa tay khi nào?
H: Nên rửa chân khi nào?
H: Hãy nêu những việc không nên làm?
Đọc đề.
Cả lớp hát.
2 em nói với nhau về việc giữ sạch thân thể, quần áo...
Lên trình bày trước lớp.
Học sinh mở sách, 2 em ngồi cạnh nhau hỏi và trả lời các tranh.
+Nên làm: Tắm, gội, mặc áo, phơi quần áo, cắt móng tay, móng chân.
+Không nên: Tắm nước bẩn...
+2 em trao đổi, trả lời: rửa chân tay bằng xà phòng, cắt móng tay, móng chân, đi giày dép...
Mỗi học sinh nêu 1 ý
+Chuẩn bị nước, xà phòng, khăn tắm... sạch sẽ.
+Khi tắm: dội nước xát xà phòng, kì cọ...
+Tắm xong lau khô người.
+Mặc quần áo sạch sẽ.
Trước khi cầm thức ăn, sau khi đại tiện...
 Rửa chân trước khi đi ngủ.
Ăn bốc, cắn móng tay, đi chân đất...
4/ Củng cố:
H: Em giữ vệ sinh thân thể như thế nào? (Tự kể).
-Cho 1 số em sạch sẽ lên trước lớp. (Học sinh tuyên dương)
-Gọi 1 số em tóc dài, áo quần bẩn. (Học sinh khuyên bảo cách sửa chữa).
5/ Dặn dò:
-Nhắc nhở các em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
 Ngày soạn: 5 / 10 / 2005
	 Ngày dạy: Thứ năm 6 /10/2005
K – KH
I/ Mục tiêu:
? Học sinh đọc và viết được k, kh, kẻ, khế.
? Nhận ra các tiếng có âm k – kh trong các tiếng, từ. Đọc được câu ứng dụng: chi cha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
? Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
II/ Chuẩn bị:
? Giáo viên: Tranh.
? Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:Gọi 3 HS lên bảng
-Học sinh đọc viết: s, r, sẻ, rổ, cá rô, lá sả, xổ số, rổ su su, bé tô cho rõ chữ và số -Đọc bài SGK
- GV nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
* Hoạt động 1 Giới thiệu bài: k – kh.
*Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm 
+ Âm k :
-Giới thiệu bài và ghi bảng: k. 
-Giáo viên phát âm mẫu k (ca),
-Hướng dẫn học sinh phát âm k 
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng k
-Giáo viên treo chữ k viết 
- Nhận dạng chữ k: Gồm nét khuyết trên, nét thắt và nét móc ngược.
-Hướng dẫn gắn tiếng kẻ
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng kẻ.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: ca – e – ke – hỏi – kẻ.
-Gọi học sinh đọc : kẻ.
-Hướng dẫn học sinh đọc phần 1.
+ Âm kh :
-Hướng dẫn học sinh phát âm kh :Giáo viên phát âm mẫu (Góc lưỡi lui về phía vòm tạo nên khe hẹp, thoát ra tiếng xát nhẹ, không có tiếng thanh).
-Hướng dẫn gắn :kh
-Phân biệt kh in, kh viết
 -Hướng dẫn học sinh gắn : khế
-Hướng dẫn học sinh phân tích : khế.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: khế
- Gọi học sinh đọc: khế
*Trò chơi giữa tiết:
* Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: k, kh, kẻ, khế (Nêu cách viết).
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn học sinh đọc
*Hoạt động 3: Ghép chữ và đọc 
 kẽ hở	 khe đá	
 kì cọ	 cá kho
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm k – kh.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 4: Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng : Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê
-Giảng nội dung câu ứng dụng.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
*Hoạt động 5: Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: k, kh, kẻ, khế.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhờ.
-Thu chấm, nhận xét.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 6: Luyện nói theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
-Treo tranh:
H: Tranh vẽ gì?
H: Các vật, con vật này có tiếng kêu như thế nào?
H: Em còn biết các tiếng kêu của các vật, con vật nào khác không?
H: Có tiếng kêu nào mà khi trời mưa hay có làm ta sợ?
H: Em thử bắt chước các tiếng kêu mà em biết?
-Nhắc lại chủ đề : ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
*: Đọc bài trong sách giáo khoa.

Nhắc đề.
Đọc cá nhân,lớp.
 Gắn bảng k
 Học sinh nêu lại cấu tạo

File đính kèm:

  • docGiao an 1 tuan 5.doc
Giáo án liên quan