Bài giảng Củng cố tính chất của peptit và protein

1. Kiến thức:

 Ôn tập, củng cố cho hs kiến thức về tính chất của peptit và protein.

2. Kỹ năng:

 + Rèn kĩ năng viết phương trình hoá học, viết cấu tạo của các peptit.

 + Kĩ năng giải bài tập .

3. Trọng tâm:

 + GV ôn lại cấu tạo và tính chất của peptit, protein cho hs.

 + Rèn luyện cho HS một số kỹ năng làm bài tập.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Củng cố tính chất của peptit và protein, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bám sát 9: CỦNG CỐ TÍNH CHẤT CỦA PEPTIT VÀ PROTEIN
I/ Mục tiêu của tiết:
1. Kiến thức:
	 Ôn tập, củng cố cho hs kiến thức về tính chất của peptit và protein.
2. Kỹ năng:
	+ Rèn kĩ năng viết phương trình hoá học, viết cấu tạo của các peptit.
	+ Kĩ năng giải bài tập . 
3. Trọng tâm: 
	+ GV ôn lại cấu tạo và tính chất của peptit, protein cho hs.
	+ Rèn luyện cho HS một số kỹ năng làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
	-GV : chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.
	- HS: Chuẩn bị bài tập trước ở nhà và ôn lại kiến thức.
III/ Phương pháp:
	Hoạt động nhóm, thảoluận nêu vấn đề.
IV/ Tổ chức các hoạt động:
	1. Ổn định tổ chức lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:Tiến hành trong bài dạy gọi hs lên bảng làm bài tập.
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
 GV củng cố kiến thức cho hs thông qua các bài tập sau: 
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Bài 1: Hãy viết công thức cấu tạo và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin, phenylalanin.
Bài 2: Trình bày phương pháp hoá học dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng. 
Bài 3: Viết công thức cấu tạo thu gọn và gọi tên các của các amino axit tạo thành khi thuỷ phân các peptit sau:
a. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2COOH
b. H2N-CH(CH3)CO-NH-CH(CH2-C6H5)COOH
Bài 4: BT 5/55 sgk
Bài 5: BT 6/55 sgk
4. Củng cố:
 Đã củng cố qua các bài tập. 
5. Dặn dò: HS chuẩn bị nội dung bài “Luyện tập”.
Bám sát 10: CỦNG CỐ TÍNH CHẤT CỦA POLIME
I/ Mục tiêu của tiết:
1. Kiến thức:
	 Ôn tập, củng cố cho hs kiến thức về tính chất của polime.
2. Kỹ năng:
	+ Rèn kĩ năng viết phương trình hoá học, viết cấu tạo của các polime.
	+ Kĩ năng giải bài tập . 
3. Trọng tâm: 
	+ GV ôn lại cấu tạo và tính chất của polime.
	+ Rèn luyện cho HS một số kỹ năng làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
	-GV : chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.
	- HS: Chuẩn bị bài tập trước ở nhà và ôn lại kiến thức.
III/ Phương pháp:
	Hoạt động nhóm, thảoluận nêu vấn đề.
IV/ Tổ chức các hoạt động:
	1. Ổn định tổ chức lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:Tiến hành trong bài dạy gọi hs lên bảng làm bài tập.
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
 GV củng cố kiến thức cho hs thông qua các bài tập sau: 
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Bài 1: Cho công thức (-NH[CH2]5CO-)n. Giá trị của n trong công thức này không thể gọi là:
A. hệ số polime hoá B. độ polime hoá
C. hệ số trùng hợp D. hệ số trùng ngưng
Bài 2: Khi nóng chảy, polime cho chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại gọi là:
A. Chất nhiệt rắn B. Chất nhiệt dẻo
C. Chất nhiệt mềm D. Chất nhiệt cứng
Bài 3: monome dùng để tổng hợp tạo thành poli (vnyl axetat) là:
A. C2H5COOCH=CH2 B. CH2=CHCOOCH3
C. CH3COOCH=CH2 D. CH2=CHCH2COOH
Bài 4: Một polime X có phân tử khối là 78125 đvC với hệ số trùng hợp để tạo nên polime này là 1250. X là polime:
A. poli (vinyl clorua) B. poli propilen
C. poli etylen D. teflon
Bài 5: Tính hệ số polime hoá để thu được cao su thiên nhiên có phân tử khối là 55080 đvC.
A. 762 B. 450 C. 810 D. 950
Bài 6: Từ axetilen và các chất vô cơ cần thiết hãy viết phương trình hoá học điều chế poli(vinyl clorua) và poli(vinyl axetat), poli(vinyl ancol).
Bài 7: Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng đồng trùng hợp:
a. Buta-1,3-đien và stiren
b. Buta-1,3-đien và acrilonitrin CH2=CH-CN
Bài tập 5/64sgk
4. Củng cố:
 Đã củng cố qua các bài tập. 
5. Dặn dò: HS chuẩn bị nội dung bài “Vật liệu polime”.
Bám sát 11: CỦNG CỐ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU POLIME
I/ Mục tiêu của tiết:
1. Kiến thức:
	 Ôn tập, củng cố cho hs kiến thức về tính chất của một số vật liệu polime.
2. Kỹ năng:
	+ Rèn kĩ năng viết phương trình hoá học điều chế các vật liệu polime.
	+ Kĩ năng giải bài tập . 
3. Trọng tâm: 
	+ GV ôn lại cấu tạo và tính chất của vật liệu polime.
	+ Rèn luyện cho HS một số kỹ năng làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
	-GV : chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.
	- HS: Chuẩn bị bài tập trước ở nhà và ôn lại kiến thức.
III/ Phương pháp:
	Hoạt động nhóm, thảoluận nêu vấn đề.
IV/ Tổ chức các hoạt động:
	1. Ổn định tổ chức lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:Tiến hành trong bài dạy gọi hs lên bảng làm bài tập.
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
 GV củng cố kiến thức cho hs thông qua các bài tập sau: 
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Bài 1: Tơ nilon-6,6 thuộc loại:
A. tơ hoá học B. tơ tổng hợp
C. tơ bán tổng hợp D. tơ nhân tạo 
Bài 2: Nhựa phenol-fomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dung dịch 
A. CH3COOH trong môi trường axit 
B. CH3CHO trong môi trường axit 
C. HCOOH trong môi trường axit 
D. HCHO trong môi trường axit 
Bài 3: Khi giải trùng hợp cao su thiên nhiên ta được monome nào sau đây?
A. Isopren B. Buta-1,3-đien
C. But-1-en D. Propilen
Bài 4: Từ các monome tương ứng hãy viết phương trình phản ứng tổng hợp các polime sau:
a. Chất dẻo: PE, PVC, PS, thuỷ tinh hữu cơ.
b. Tơ nilo-6,6, tơ nitron.
c. Cao su buna, cao su isopren, cao su buna-S.
d. Keo dán ure fomanđehit.
Bài 5: Khi clo hoá PVC, tính trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC phản ứng với một phân tử clo. Sau khi clo hoá, thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng. Tính giá trị của k.
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn mg polietylen cần 6720ml O2(đktc). Tính giá trị của m và hệ số trùng hợp của polime.
4. Củng cố:
 Đã củng cố qua các bài tập. 
5. Dặn dò: HS chuẩn bị nội dung bài “Luyện tập”.

File đính kèm:

  • docchu de bam sat chuong polime.doc
Giáo án liên quan