Bài giảng Chương I: Chất, nguyên tử, phân tử (tiếp)

I.1. Câu đúng là câu C.

I.2. Công thức hoá học đúng là công thức B.

I.3. Hiện tượng vật lí là các hiện tượng ở câu B, C.

 Hiện tượng hoá học là các hiện tượng ở câu A, D, E.

I.4. Câu trả lời đúng là câu D.

I.5. Các nguyên tố tạo nên chất là K, Mn, O.

 

doc20 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương I: Chất, nguyên tử, phân tử (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 15.
	Vậy X là Si hoặc P.
I.20. a) Khối lượng của nguyên tử :
	+ Na : 11 . 1,6726 . 10–24 + 12 . 1,6748 .10–24 = 38,4962 . 10–24 (g)
	+ N : 7 . 1,6726 . 10–24 + 7 . 1,6748 . 10–24 = 23,4318 . 10–24 (g)
	+ S : 16 . 1,6726 . 10–24 + 16 . 1,6748 . 10–24 = 53,5584 . 10–24 (g)
	b) 1 đvC = = = 1,66 . 10–24 (g)
I.21. 	Dùng kí hiệu hoá học để biểu diễn
	a) Na ;	b) N ;	c) 2Cl ;	d) Cl2 ; 	e) Fe.
I.22. 	1. nguyên tố	3. proton	5. khối lượng
	2. Hạt nhân	4. electron	
I.23.	a) nước đá ;	b) nước lỏng ;	c) hơi nước.
I.24. 	– Đơn chất : than chì, ozon, sắt.
	– Hợp chất : muối ăn, đá vôi, nước đá.
	– Hỗn hợp : nước muối.
I.25. H2SO4 có PTK = 98 đvC.
	Cu(OH)2 có PTK = 98 đvC.
	Al2O3 có PTK = 102 đvC.
I.26. 	Tính ra gam khối lượng của 1 phân tử 
	H2SO4 : 98 ´ 1,66.10–24 = 1,63.10–22 (g).
	MgCO3: 84 ´ 1,66.10–24 = 1,39.10–22 (g).
SiO2 : 60 ´ 1,66.10–24 = 9,96.10–23 (g).
I.27. Sơ đồ cấu tạo nguyên tử kali.
I.28. 	CTPT của glucozơ là C6H12O6.
	C6H12O6 có PTK là 180 đvC.
	CH3COOH có PTK là 60 đvC.
	Phân tử glucozơ nặng hơn phân tử axit axetic 3 lần.
I.29. 
Các khái niệm (I)
Các thí dụ (II)
A
6
B
5
C
2, 5, 6
D
1,4
E
5
I.30. 	Công thức hoá học của urê : CO(NH2)2
	– PTK của urê là 60 đvC.
Tỉ lệ số nguyên tử của từng nguyên tố trong phân tử :
C: H : O : N = 1: 4 : 1 : 2
	– Phần trăm theo khối lượng:
I.31. Số nguyên tử C : ;
	Số nguyên tử H : ;
	Số nguyên tử O : ;
	Vậy, công thức phân tử của X là C3H8O. 
I.32.	a) Al2O3 ;	b) Ca3(PO4)2 ;	c) NH3.
I.33. 	a) Fe2O3 : Fe có hoá trị III.
	 FeO : Fe có hoá trị II.
	Fe3O4(Fe2O3 . FeO) : Fe có hoá trị II và III.
	b) H2S : S có hoá trị II.
	SO2 : S có hoá trị IV.
	SO3 : S có hoá trị VI.
	c) H2SO3 : nhóm nguyên tử (SO3) có hoá trị II.
	d) Ca3(PO4)2 : nhóm nguyên tử (PO4) có hoá trị III.
I.34. CTPT của hợp chất đã cho là KxMnyOz.
	Ta có tỉ lệ :	 x: y: z = 
	 	 	= 0,633 : 0,633 : 2,53 » 1 : 1 : 4
	Vởy, CTPT là KMnO4. 
I.35.	a) CxHyOz ;	b) CxH2xO2 ;	c) CxHy
	d) Þ x : y = 1 : 2 ; CTPT là (CH2)n hay CnH2n.
I.36. 	
Nhóm nguyên tử
Hiđro và các kim loại
H(I)
K(I)
Ag(I)
Mg(II)
Fe(III)
Al(III)
OH(I)
HOH
KOH
AgOH
Mg(OH)2
Fe(OH)3
Al(OH)3
Cl(I)
HCl
KCl
AgCl
MgCl2
FeCl3
AlCl3
NO3(I)
HNO3
KNO3
AgNO3
Mg(NO3)2
Fe(NO3)3
Al(NO3)3
SO3(II)
H2SO3
K2SO3
Ag2SO3
MgSO3
Fe2(SO4)3
Al2(SO3)3
SO4(II)
H2SO4
K2SO4
Ag2SO4
MgSO4
Fe2(SO4)3
Al2(SO4)3
PO4(III)
H3PO4
K3PO4
Ag3PO4
Mg2(PO4)3
Fe2(PO4)3
Al2(PO4)3
I.37. 	P2O5 : 	P hoá trị V.
	Mn2O7 :	Mn hoá trị VII.
	NxOy 	: 	N có hoá trị 
	CaCO3	:	Nhóm (CO3) hoá trị II.
	H2SO4	:	Nhóm (SO4) có hoá trị II.
	H2SO3 	:	Nhóm SO3 có hoá trị II.
I.38. 	a) SiO2 ( = 60)
	b) % mSi = = 46,67%
 	% mO = 100% – 46,67% = 53,33%
I.39. 	Chiếc bút mực được tạo bởi các vật liệu cơ bản : 
	Nhựa (vỏ bút), kim loại (ngòi bút), cao su (bầu mực)
I.40. 	Câu đúng : Câu C.
I.41. 	Câu đúng : Câu C.
I.42. 	a) Cách viết đúng : D ;	b) Cách viết đúng : C ;
	c) Cách viết đúng : A ;	d) Cách viết đúng : B.
I.43. 	a) Mg ;	b) S ;	c) Cu.
I.44. 	Đáp số : a) 45,191.10–24 g ;	b) 166.10–24 g.
I.45. 	Đặt số hạt proton là Z ; số hạt nơtron là N ; 
	Theo đầu bài :	 2Z + N = 40 	 Þ 
	Mặt khác : 	 Þ 
	Vậy : 	11,42 £ Z £ 13,33.
	Z = 12 : Nguyên tố Mg (Magie).
	Z = 13 : Nguyên tố Al (Nhôm).
I.46. 	Các nguyên tử : 	 và ;	 và ;	 và .
	thuộc về một nguyên tố hoá học vì có cùng số hạt proton và do đó có cùng điện tích hạt nhân nguyên tử.
I.47. 
Công thức hoá học
Đơn chất hay hợp chất
Số nguyên tử
từng nguyên tố
Phân tử khối
C6H12O6
Hợp chất
C: 6 ; H:12 ; O : 6
180 đvC
CH3COOH
Hợp chất
C : 2 ; H : 4 ; O : 2
60 đvC
O3
Đơn chất
O : 3
48 đvC
Cl2
Đơn chất
Cl : 2
71 đvC
Ca3(PO4)2
Hợp chất
Ca : 3 ; P : 2 ; O : 8
310 đvC
I.48. 	Lập công thức của các chất : a) NH3 ; b) SO2 ; c) CnHn.
I.49. 	Hoá trị được ghi bằng chữ số La Mã phía trên kí hiệu nguyên tố trong công thức :
	a).	c) 
	b) .	d) .
I.50. 	Câu trả lời đúng là câu B.
C. đề kiểm tra
1. Đề 15 phút
Đề số 1
	Câu 1 (1điểm). 
	Đáp án đúng là câu B.
	Câu 2 (3 điểm) : 
	Đáp án đúng là câu B.
	Câu 3 (6 điểm) :
	a) 
	% C trong C2H6 : .
	% C trong CaC2 : .
Đề số 2 
	Câu 1 (2 điểm) : 
	a) 1,66 . 10–24 g ; 	b) 51,89. 10–24 g
	Câu 2 (2 điểm) : Đáp án đúng là câu B.
	Câu 3 (6 điểm) :
	a) 
	b) % khối lượng của S trong H2SO4 : 
Đề số 3
	Câu 1 (2 điểm) :
	Câu trả lời đúng là câu C.
	Câu 2 (3 điểm) :
	a) Thông tin đúng là câu A.
	b) Câu trả lời đúng là câu : D.
	Câu 3 (5 điểm) :
a) Ca3(PO4)2 	b) X2O5
Đề số 4
Câu 1 (6 điểm) : Điền mỗi từ, cụm từ đúng được 1 điểm : 
“Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé và trung hoà về điện. Từ nguyên tử tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi những electron mang điện tích âm. Hạt nhân được tạo bởi proton và nơtron. "
Câu 2 (3 điểm) : Khoanh đúng chữ Đ hoặc S ứng với mỗi câu : 0,5 điểm
1 ; 4 ; 6 khoanh chữ Đ ; 2 ; 3 ; 5 khoanh chữ S 
Câu 3 (1 điểm) : B
2. Đề 45 phút
Đề số 1
	Câu 1 (2 điểm) : a) Câu đúng : Câu C	b) Câu đúng : Câu B.
	Câu 2 (2 điểm) :
	a) (1) hạt nhân ; (2) proton ; (3) nơtron ; (4) electron ; (5) proton ; 
(6) electron ; (7) trung hoà về điện .
	b)
Khái niệm (I)
Thí dụ (II)
A)
3
B)
4
C)
5
D)
2,4,5
	Câu 3 (6 điểm) :
	b) % khối lượng của K trong K2O : 82,98% ; KCl : 52,35% ; KClO3 : 31,84%.
	c) Al2(SO4)3 và SO3 .
Đề số 2 
	Câu 1 (2 điểm) :
	a) Câu trả lời đúng : câu A.
	b) Câu trả lời đúng : câu B.
	Câu 2 (4 điểm) :
	a) Câu trả lời đúng : câu A ; B ; E.
	 Câu trả lời sai : câu C ; D.
	b)
Na(I)
Mg(II)
Al(III) 
Cu(II)
H(I)
Ag(I)
OH(I)
NaOH
Mg(OH)2
Al(OH)3
Cu(OH)2
HOH
AgOH
SO4(II)
Na2SO4
MgSO4
Al2(SO4)3
CuSO4
H2SO4
Ag2SO4
PO4(III)
Na3PO4
Mg3(PO4)2
AlPO4
Cu3(PO4)2
H3PO4
Ag3PO4
Cl(I)
NaCl
MgCl2
AlCl3
CuCl2
HCl
AgCl
	Câu 3 (4 điểm) :
	M có công thức phân tử là : (CH2O)n.
	Theo đầu bài phân tử khối của M = 60.
	Vậy (12 + 2 + 16)n = 60 => n = 2.
	Công thức phân tử của M là C2H4O2.
Đề số 3
I- Phần trắc nghiệm (3,5 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm) : 
Điền đúng mỗi từ, số vào chỗ trống : 0,5 điểm.
Hạt nhân nguyên tử natri gồm các hạt proton và các hạt nơtron trong đó số hạt proton là 11. 
Vỏ nguyên tử được cấu tạo thành từ các hạt electron và sắp xếp thành ba lớp.
Câu 2 (1 điểm) : 
C) XY3.
II- Phần tự luận (6,5 điểm)
Câu 3 (1,5 điểm) : Viết đúng công thức hoá học của mỗi đơn chất : 0,25 điểm. 
Các đơn chất : K, Ag, Zn, H2, N2, Cl2.
Câu 4 (3 điểm) : Viết đúng công thức hoá học của mỗi hợp chất được 
0,25 điểm. Tính đúng phân tử khối của mỗi hợp chất được 0,25 điểm. 
1) H2SO4 98 đvC ; 4) CaCO3 100 đvC ;
2) NaNO3 85 đvC ; 5) Cu(OH)2 	 98 đvC ;
3) Al2O3. 102 đvC ; 6) FeCl3 	162,5 đvC ;
Câu 5 (2 điểm) : Tính đúng hoá trị của mỗi nguyên tố, nhóm nguyên tử các nguyên tố được 0,25 điểm.
1) Fe(OH)3
Fe hóa trị III
(OH) hóa trị I
 2) Ca(HCO3)2 
 Ca hóa trị II
 (HCO3) hóa trị I
 3) AlCl3 
 Al hóa trị III
 (Cl) hóa trị I
 4) H3PO4
 H hóa trị I
 (PO4) hóa trị III
Chương II
phản ứng hoá học
B. Câu hỏi và bài tập kiểm tra
II.1. 	Phương trình hoá học : 	A + B2 AB2
II.2. 	Câu trả lời đúng là câu C.
II.3. 	Câu trả lời đúng là câu B.
II.4. 	Câu trả lời đúng là câu B.
II.5. 	Hiện tượng hoá học : b, d.
	Hiện tượng vật lí : a, c, e.
II.6. 	A) Sai ;	B) Đúng ;	C) Đúng ;	D) Sai ;	E) Sai.	
II.7. 	2CO + O2 2CO2
II.8.	 Câu đúng : b và c ; Câu sai : a và d.
II.9. 	a) Phun nước vào đám cháy làm hạ nhiệt độ của đám cháy (thường dùng cho đám cháy thông thường).
 	b) Trùm kín vật đang cháy : cách li vật cháy tiếp xúc với oxi để phản ứng cháy không xảy ra, thường dùng cho đám cháy : xăng dầu, cháy hoá chất.
 	c) Phun khí CO2 vì CO2 nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy và ngăn không cho đám cháy tiếp xúc với oxi. Đây là phương pháp phổ biến để chữa cháy.
	d) Phủ cát lên đám cháy, cách li đám cháy không cho tiếp xúc với khí oxi. Phương pháp này dùng để dập tắt đám cháy xăng, dầu, hoá chất.
II.10. Câu đúng là câu D.
II.11. Phương trình hoá học :
 	2Na + 2H2O 2NaOH + H2
	Theo ĐLBTKL : mNa + = mdd NaOH + .
	 a = mdd NaOH + m – m = 102,2 + 0,1 – 100 = 2,3 (g)
II.12. Câu trả lời đúng là câu C.
II.13.
Câu hỏi
Thông tin trả lời
a)
b)
c)
d)
NH3 ; CO2
CO(NH2)2 ; H2O
p = 200 atm ; to = 200oC
2 : 1
II.14.	– Khối lượng trước phản ứng = khối lượng axit sunfuric + khối lượng nước + + khối lượng dung dịch bari clorua + khối lượng kẽm
 	 = 10 + 100 + 20 + 0,65 = 130,65 (g)
	– Khối lượng các chất sau phản ứng = khối lượng hiđro + khối lượng kết tủa + + khối lượng dung dịch = 0,02 + 2 + khối lượng dung dịch.
	– Theo ĐLBTKL : khối lượng trước phản ứng = khối lượng sau phản ứng.
 Þ khối lượng dung dịch = 130,65 – 2,02 = 128,63 (g)
II.15. Hiện tượng hoá học là hiện tượng có sự biến đổi chất này thành chất khác.
	Hiện tượng vật lí chỉ biến đổi dạng ngoài, không có sự biến đổi về chất.
 	Thí dụ :
	– Nhôm cán mỏng thành lá nhôm, cả tấm nhôm và lá nhôm đều vẫn được tạo lên từ đơn chất nhôm. Đó là hiện tượng vật lí.
	– Nhôm tác dụng với oxi được chất nhôm oxit. Nhôm và nhôm oxit là hai chất khác nhau. Nhôm dẫn điện còn nhôm oxit không dẫn điện.
II.16.	– Hiện tượng vật lí : b, c.
	– Hiện tượng hoá học : a, d, e.	
II.17. 	Sơ đồ được biểu diễn bằng phản ứng B.
II.18. 	A) Đ ;	B) Đ ;	C) S ; 	D) S.
II.19. 	a) Phương trình hoá học:
	Fe + 2HCl FeCl2 + H2
	b) Theo định luật bảo toàn khối lượng
II.20. 	a) 	CaCO3 + 2HCl 	 CaCl2 + H2O + CO2­
	b) 	3Mg 	 + 8HNO3 	 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
	c) 	2KMnO4	 K2MnO4 + O2 + MnO2
	d) 	2NaOH + CuCl2 	 	 Cu(OH)2 + 2NaCl
II.21. a) Phương trình hoá học
	Fe3O4 	 + 	8HCl 	 FeCl2 	+ 2FeCl3 + 4H2O
	b) Theo định luật bảo toàn khối lượng :
II.22.	a) Phương trình hoá học : 	
 Fe + S FeS
	 	b) 
II.23. 	a) Fe + 2HCl FeCl2 + H2
	b) 2KMnO4 	 K2MnO4 + MnO2 + O2
	c) Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
II.24. CnH2n+2 + O2 ® nCO2 + (n+1)H2O
II.25.	a) 6nCO2 + 5nH2O(C6H10O5)n + 6nO2
	 Tinh bột 
	b) Tỉ lệ số phân tử khí CO2 và phân tử hơi nước là : .
II.26.
Khái niệm (I)
Nội dung (II)
A)
2, 3, 6
B)
1, 4, 5
C)
2, 3, 6
D)
3
C. Đề kiểm tra
1. Đ

File đính kèm:

  • docgiai bt chuong 12.doc
Giáo án liên quan