Bài giảng Chương 7: Com- Sắt - đồng (tiết 1)

Biết :-Cấu tạo và vị trí của một số kim loại chuyển tiếp trong BTH

 - Cấu tạo đơn chất của một số kim loại chuyển tiếp

Hiểu : - Sự xuất hiện các trạng thái oxh

 - Tính chất lí hoá học của một số đơn chất và hợp chất

 - Sản xuất và ứng dụng cùa một số kim loại chuyển tiếp

 

doc17 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 7: Com- Sắt - đồng (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụng để thuộc da, cầm mầu...
* Hoạt động 6
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để cho biết :
+ Tính chất hoá học của CrO3
+So sánh với hợp chất tương tự của nguyên tố nhóm VIA (SO3), tìm những đặc điểm giống và khác nhau giữa chúng.
- GV gợi ý cho HS thấy:
+ Trong hợp chất CrO3, crom có số oxi hoá cao nhất (+6) nên hợp chất này có tính oxi hoá, và là chất oxi hoá rất mạnh.
+ Giống SO3, CrO3 là 1 oxit axit, tác dụng với nước tạo thành axit tương ứng.
+ Khác nhau ở chỗ CrO3 tác dụng với nước tạo thành dung dịch hỗn hợp 2 axit
H2CrO4, H2Cr2O7 còn SO3 khi tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit sunfuric H2SO4.
+ Trong khi H2SO4 bền thì H2CrO4 và H2Cr2O7 không bền, dễ bị phân huỷ thành CrO3.
III. Hợp chất Crom (VI)
1. Crom (VI) oxit CrO3
- Hợp chất Crom (VI) là oxi hoá mạnh.
- Hợp chất Crom (VI) là oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch hỗn hợp hai axit H2 CrO4, H2 Cr2 O7.
- Hai axit H2CrO4, H2Cr2O7 Không bên dễ bị phân huỷ thành CrO3.
2 CrO3 + 2 NH3 đ Cr2O3 + N2 + 3 H2O.
CrO3 + H2O đ H2CrO4
2 CrO3 + H2O đ H2Cr2O7
* Hoạt động 7
- GV cho HS quan sát tinh thể đicromat để đặt vấn đề: trong khi axit không bền thì muối của chúng rất bền, có thể kết tinh thành tinh thể, có màu da cam.
- Cho HS quan sát dung dịch K2Cr2O7. Dung dịch của muối này cũng có màu da cam. Đó là màu của ion Cr2O72-.
- Làm thí nghiệm:
Thí nghiệm 1:
+ Lấy vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch K2Cr2O7, thêm từ từ từng giọt dung dịch NaOH. Quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Thêm vào dung dịch thu được ở trên từng giọt dung dịch axit HCl. Quan sát hiện tượng xảy ra.
GV nhấn mạnh:
+ Màu vàng là màu của muối cromat (màu của ion CrO42-). Như vậy, trong môi trường kiềm, đicromat (màu da cam) chuyển sang cromat (màu vàng).
+ Trong môi trường axit, cromat (màu vàng) chuyển sang đicromat (màu da cam).
Thí nghiệm 2:
+ Lấy vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch K2Cr2O7, thêm vài giọt axit H2SO4 loãng làm môi trường (không dùng HCl vì HCl sẽ bị K2Cr2O7 oxi hoá thành clo).
+ Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch KI vào ống nghiệm trên. Quan sát sự đổi màu của dung dịch.
+ Dự đoán sản phẩm nào được tạo thành (Nếu có thể, sau khi dự đoán sản phẩm tạo thành, thêm vài giọt hồ tinh bột vào dung dịch sản phẩm để xác định sự có mặt của I2)
+ Viết PTHH.
Như vậy: ở trạng thái oxi hoá + 6, crom là chất oxi hoá mạnh. Đặc biệt trong môi trường axit, muối Cr (VI) bị khử đến Cr (III).
2. Muối cromat và đicromat
- Ion cromat bền trong môi trường kiềm, còn ion đicromat bền trong môi trường axit. Hai dạng ion này có thể chuyển hoá cho nhau khi thay đổi pH của môi trường.
- Hợp chất cromat và đicromat đều là chất oxi hoá mạnh, đặc biệt là trong môi trường axit. Khi đó Cr (VI) chuyển đến Cr (III).
Thí nghiệm 1:
Cr2O72- + H2O 2 CrO42- + 2 H+
 (da cam) (vàng)
Thí nghiệm 2:
* K2Cr2O7+H2SO4+3SO2 đ Cr2(SO4)2 + K2SO4 + H2O.
* K2Cr2O7 + 7 H2SO4 + 6 KI đ Cr2(SO4)3 + 4 K2SO4 + 3 I2 
+ 7 H2O.
- GV bổ sung:
+ Người ta sử dụng các hợp chất cromat hay đicromat làm chất oxi hoá như làm thuốc đầu diêm, thuộc da, điều chế một số hợp chất không của crom...
+ Các ion cromat và đicromat rất độc, vì vậy cần hết sức cẩn thận khi làm việc với các hoá chất này. Dung dịch thừa phải đổ vào nơi quy định, tránh gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt.
* Hoạt động 8 Củng cố bài học.
Thí dụ: Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển đổi hoá học sau:
Cr đ CrCl2đ Cr(OH)2 đ Cr(OH)3 đ CrCl3 	
 CrCl2
NaCrO2 đ NaCrO4 đNaCrO7đ Cr2(SO4)3 
-HS làm bài tập 2,3 để củng cố nội dung bài học 
 Tổ trưởng kiểm tra
Ngày tháng năm 2009
 TIết 62 Kiểm tra một tiết ngày soạn 9/2/2009
A-Mục tiêu bài kiểm tra
1-Kiến thức : - Kiểm tra kiến thức học sinh đã học về Nhôm và Crôm. 
 - Đề kiểm tra phải phù hợp với kiến thức đã học và phù hợp với đối tượng học sinh 
2-Hình thức kiểm tra Trắc nghiệm và tự luận 
A-phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm) 
1. Để sản xuất được một lượng Al(OH)3 từ dung dịch AlCl3 ta cho AlCl3 tác dụng với dd nào sau đây :
A. Dung dịch NH3 dư B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch KOH D. Khí CO2 trong nước 
2. Trong số cỏc cặp kloại sau, cặp nào bền vững trong khụng khớ và nước nhờ cú màng ụxit bảo vệ?
 A- Fe và Al B- Fe và Cr C- Al và Cr D- Cu và Al 
3. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe203 rồi nung núng để thực hiện phản ứng nhiệt nhụm. Sau phản ứng thu được m(g) hỗn hợp chất rắn. Giá tri của m là: 
 A. 8,02(g) B. 9,02 (g) C. 10,2(g) D. 11,2(g) 
4. Thuốc thử nào sau đõy được dựng để nhận biết cỏc dd muối NH4Cl , FeCl2, FeCl3, MgCl2, AlCl3.
A. dd H2SO4 	B. dd HCl	 C. dd NaOH	D. dd NaCl.
5. Cho từ từ dd NaOH 1M vào dd chứa 25,05 g hỗn hợp FeCl2 và AlCl3 cho đến khi thu được kết tủa cú khối lượng khụng đổi thỡ ngưng lại. Đem kết tủa này nung trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi thỡ được 8g chất rắn. Thể tớch dd NaOH đó dựng là:
A. 0,5 lớt	B. 0,6 lớt	C. 0,2 lớt	D. 0,3 lớt
6. Sự khử ion Al3+ trong Al2O3 có thể dùng chất khử nào ?
A. Cac bon B. CO C. H2 D. Cả A, B, C đều không được
7. Trong quá trình sản xuất nhôm bằng cách điện phân Al2O3 nóng chảy, người ta thêm criolit không nhằm mục đích 
A. tiết kiệm năng lượng. B. tăng tính dẫn điện.
 C. tạo ra chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nhôm lỏng. D. tạo hợp kim với nhôm lỏng sinh ra.
8 . Chỉ ra đâu là phản ứng nhiệt nhôm :
A. 4Al + 3O2 2Al2O3 B. Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO + 2H2O
C. 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 D. 2Al + Fe2O3 2Fe + Al2O3
9. Cho các dung dịch: NaOH, Na2SO3, Na2S, Na3PO4. Có bao nhiêu dung dịch khi tác dụng với dung dịch AlCl3 có tạo ra Al(OH)3 ?
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
10. Có 6 lọ hoá chất bị mất nhãn đựng riêng biệt 6 dung dịch không màu : Na2CO3, NH4Cl, MgCl2, AlCl3, FeSO4 và Fe2(SO4)3. Bằng phương pháp hoá học chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được cả 6 lọ hoá chất trên ?
 A. dd HCl	B. dd amoniac
 C. dd NaOH	D. dd H2SO4
b-phần Tự luận (6 điểm)
Câu 1 . Cho phản ứng :
K2S + K2Cr2O7 + H2SO4 đ S + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
a) Tính khối lượng dd K2S 30% cần dùng để phản ứng vừa đủ với 200 ml dd K2Cr2O7 . 2M thực hiện trong môi trường ait .
Câu 2 
Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử lúc đó chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 20% (D = 1,14 g/ml) thì thu được 10,752 lít H2. Xác định hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và thể tích tối thiểu của dung dịch H2SO4 đã dùng.
Đáp án và biểu điểm :
Tiết 63, 64,65 : sắt và hợp chất của sắt
I- Mục tiêu bài học 
1- Kiến thức 
- Viết được cấu hình e của Fe ,biết được vị trí của Fe trong BTH,các trạng thái oxh của Fe và phương pháp sản xuất Fe
- Biết được ứng dụng quan trọng của một số hợp chất của Fe 
- Hiểu : Tính chất hoá học đặc trưng của Fe , hợp chất Fe (II), Fe (III).
2. Kỹ năng 
 - Vận dụng đặc điểm cấu tạo của đơn chất giải thích tính chất vật lí và hoá học 
 - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập theo theo phương pháp nghiên cứu tư duy logic 
 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTHH, đặ biệt là phản ứng oxi hoá-khử. 
II. Chuẩn bị 
1. Giáo Viên:
Dung cụ, hoá chất
- Dung dịch muối sắt (II) vàsắt (III) 
- Dung dịch KMnO4
- Dung dịch KI
- Dung dịch hồ tinh bột
- Dung dịch axit H2SO4 loãng
- Dung dịch NaOH
- Cu mảnh
- ống nghiệm, đèn cồn.
 -Fe, dd CuSO4 
2. Học sinh
- Ôn lại cách lạp PTHH của oxi hoá - khử
- Đọc trước bài 40 SGK
III. Tổ chức hoạt động dạy học ( Tiết 63 ) : sắt 
: I- ổn định 
 II- Bài củ : Không hỏi bài củ 
 III. Bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1
- GV treo BTH , HS xác định vị trí của Fe trong BTH
- GV yêu cầu HS viết cấu hình e của Fe, Fe2+, Fe3+ dạng chữ và dạng ô lượng tử .
- GV nhậ xét chung về các số OXH của Fe 
- HS nghiên cứu sgk và nhận xét về các đại lượng của nguyên tử Fe ,so sánh với Al và Cr .
I.Vị trí và cấu tạo 
1. Vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn 
- Fe là nguyên tố chuyển tiếp thuộc nhóm VIIIB,chu kì 4 ,số hiệu nguyên tử là 26
2. Cấu tạo của Fe :
- Cấu hình e dạng chữ và dạng ô lượng tử 
Một số đại lượng của nguyên tử .
Cấu tạo đơn chất : Tuỳ thhuộc vào nhiệt độ Fe có thể tồn tại dạng lập phương tâm khối (Feα) hoặc 
lập phương tâm diện (Feg)
HĐ2
- HS đọc sgk và nêu tính chất vật lí , ứng dụng của những tính chất vật lí đó 
II.tính chất vật lí ( sgk)
HĐ3
- Từ cấu hình e của Fe và các thông số về cấu tạo HS nêu tính chất hoá học của Fe ?
- HS viết phản ứng minh hoạ tinh chất của Fe 
III.tính chất hoá học 
Tính khử trung bình , Fe có hai trạng thái số OXH đặc trưng là Fe2+ và Fe3+ .
1. Tác dụng với phi kim 
 (HS viết phản ứng như sgk và xác định số OXH)
- GV làm thí nghiệm nhúng chiếc đinh sắt vào dd H2SO4 loãng .
- HS quan sát hiện tượng và viết phản ứng minh hoạ
-HS viết phản ứng chứng minh tính chất của Fe . 
2. Tác dụng với axit 
a) Với axit HCl hoặc H2SO4 loãng : Fe phản ứng tạo thành Fe(II)
b) Với HNO3 và H2SO4.
 - Với HNO3đặc nguội và H2SO4 đặc nguội Fe không phản ứng .
 - Với H2SO4 và HNO3 Fe phản ứng và đưa về số OXH cao nhất của Fe => Fe (III). Tuỳ nồng độ axit mà sản phẩm khử khác nhau , nhưng không tạo thành H2 mà tạo thành các hợp chất với số OXH của N< +5 và số OXH của S< +6 .
HĐ4
- GV làm thí nghiệm nhíng chiếc đinh sắt vào dd CuSO4 .
- HS quan sát và nêu hện tượng . Viết phản ứng xảy ra ?
- GV yêu cầu viết một số phan rứng khác trong dãy điện hoá .
4.Tác dụng với dd muối .
Phản ứng theo quy tắc anpha.
HĐ5
- HS đọc sách giáo khoa nêu các trạng thái tồn tại của Fe trong tự nhiên .
IV.trạng thái tự nhiên.
Hematit đỏ : Fe2O3 khan
Hematit nâu : Fe2O3 .n H2O
Manhetit : Fe3O4 – giàu sắt nhất ,hiếm có trong tự nhiên 
Xiđerit : FeCO3 
Pirit : FeS2
Có trong hồng cầu của máu .
IV. Củng cố : - Tính chất hoá học của Fe ? So sánh với tính chất của Al ? 
 - Đọc trước bài : một số hợp chất của Fe.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tổ trưởng kiểm tra
Ngày ........tháng .......năm 2009
III. Tổ chức hoạt động dạy học ( Tiết 64 )
 I- ổn định 
 II- Bài củ : Nêu tính chất hoá học của Fe , viết phan rứng minh hoạ 
 

File đính kèm:

  • dochoa 12NC chuong 7.doc
Giáo án liên quan