Bài giảng Chương 6: Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm

1. Kim loại kiềm có thể được điều chế trong công nghiệp theo cách nào sau đây:

 A. Nhiệt luyện B. thuỷ luyện

C.điện phân nóng chảy D. điện phân dung dịch

 

doc9 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 6: Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột mẫu nước cứng vĩnh cửu có 0,03mol Ca2+, 0,13 mol Mg2+, 0,12mol Cl và a mol SO42_. giá trị của a 
A. 0,12 mol	B. 0,15 mol	
C.0,04mol	D. 0,05 mol
19. Cho dd X chứa các ion sau : Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dd X mà không đưa ion lạ vào dung dịch , ta có thể cho dd X tác dụng với các chất nào trong các chất sau :
	A. Dung dịch K2CO3 vừa đủ	C. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ
	B. dung dịch NaOH vừa đủ	D. dung dịch Na2CO3 vừa đủ
20. Dung dịch A có chứa 5 ion : Mg2+, Ca2+, Ba2+ và 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3-. Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là
A. 150ml	B. 300ml	
C.200ml	D. 250ml
21. Hoà tan mẫu hợp kim Ba-Na vào nước được dung dịch A và có 13,44 lít khí H2 bay ra(đktc).
 Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để trung hoà hoàn toàn 1/10 dung dịch A?
A. 750ml	B.600ml	
C.40ml	D. 120ml
22. Hoà tan hỗn hợp Ba và K theo tỷ lệ số mol 2:1 vào H2O dư thu được dung dịch A và 2,24 lít khí ở đktc. Cho 1,344 lít khí CO2 ở đktc hấp thụ hết vào dung dịch A. Khối lượng kết tủa tạo thành là:
A. 15,67 gam	B.11,82 gam	
C.9 85gam	D. Đáp án khác
23. Có thể loại trừ độ cứng của nước vì:
 A. Nước sôi ở 100oC	 
 B. Khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa
 C. Khi đun sôi các chất khí bay ra. 
 D. Cation Mg2+ và Ca2+ kết tủa dưới dạng hợp chất không tan.
24. Cho 112ml khí CO2 (đktc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch Ca(OH)2 ta thu 0,1g kết tủa. 
 Nồng độ mol/l của dung dịch nước vôi là :
A. 0,05M	B. 0,005M	C.0,002M	D. 0,015M
25. Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thu hết 5,6l khí SO2(đktc) là:
A. 250ml	B. 125ml	C.500ml	D. 275ml
26. Trong một bình kín dung tích 15l, chứa đầy dd Ca(OH)2 0,01M. Dẫn vào bình một số mol CO2 có giá trị 0,12mol≤ nco2 ≤ 0.26 mol thì khối lượng m gam rắn thu được sẽ có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất là:
	A. 12 gam≤ m ≤ 15 gam	C. 0,12 gam≤ m ≤ 0,24 gam
B. 4 gam≤ m ≤ 12 gam	 D. 4 gam ≤ m ≤ 15 gam
27. Cho 4.48l CO2(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 40l dung dịch Ca(OH)2 ta thu được 12 gam kết tủa. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là :
A. 0,0175M	B.0,004M	
C.0,006M	D. Đáp án khác
28. Cho V lít khíCO2 ở đktc, hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,015M ta thấy có 1,97g BaCO3 kết tủa. Thể tích V có giá trị nào trong số các giá trị sau đây:
A. 0,224lít	B.1,12lít	
C.0,224lít hoặc 1,12lít	 D. Đáp án khác
29. Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A (được pha chế khi cho 11,2 gam CaO vào nước) thì thu được 2,5g kết tủa. Thể tích V có giá trị nào trong số các giá trị sau ?
	A. 0,56l hoặc 1,12l	B. 0,672l hoặc 0,224 l C. 0,56l hoặc 8,4 l	 D. Đáp án khác. 
30. Cho 2,688 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,1 M. 
 Tổng số lượng các muối thu được là:
A. 1,26gam	B.0,2 gam	C.1,06 gam	D. Đáp án khác
31. hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào trong nước, tạo ra dung dịch C và giải phóng 0,06 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần thiết để trung hoà dung dịch C là:
A. 120ml	B.30ml	C.1,2lít	D. 0,24lít
32. Câu phát biểu nào sau đây không đúng:
 A. Nhôm có khả năng tan được trong dung dịch axit và dung dịch bazơ.
 B. Nhôm có khả năng tác dụng được với nước ở điều kiện thường. 
 C. Vật làm bằng nhôm có khả năng tác dụng được với nước ở nhiệt độ cao .
 D. Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để chuyên chở dd HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội .
33. Câu phát biểu nào sau đây không đúng về tính chất hoá học của nhôm:
 A. Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc và có nhiệt độ nóng chảy không cao lắm.
 B. Nhôm rất dẻo có thể dát thành từng lá nhôm rất mỏng.
 C. Nhôm có cấu tạo mạng lập phương tâm diện, mật độ electon tự do tương đối lớn nên khả năng dẫn điện tốt. 
 D. Nhôm có khả năng dẫn điện tốt hơn Cu nhưng kém hơn đồng.
34. Criolit Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm vì lý do gì sau đây? 
 A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 cho phép điện phân ở to thấp nhằm tiết kiẹâm năng lượng 
 B. Làm tăng độ dẫn điện Al2O3 nóng chảy
 C. Tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hoá. 
 D. Cả A,B,C đều đúng.
35. Nhôm có cấu trúc mạng tinh thể : 
	A. Lập phương tâm khối	C. Lục phương chặt khít
B. Lập phương tâm mặt (tâm diện )	 D. Cấu trúc tinh thể kiểu kim cương 
36 Hoà tan hết hỗn hợp cùng một lượng Na và Al lần lượt trong H2O, dung dịch NaOH, dung dịch HCl được lần lược V1, V2, V3 lít khí H2 ở cùng điều kiện . Điều nào sau là đúng:
A. V1 = V2 khác V3	B. V2 = V3 khác V1	 C .V1 khác V2 khác V3	 D. V1=V2=V3
37. Để thu được kết tủa Al(OH)3 người ta dùng cách nào sau đây:
 	 A. Cho từ từ dd NaOH vào dd AlCl3. 	 B. cho nhanh dd NaOH vào dd AlCl3
 	 C. Cho dd NH3 dư vào dd AlCl3.	 	 D. Đáp án A và C. 
38. Có Bao nhiêu loại khí thu được khi cho các hoá chất rắn hay dung dịch sau đây phản ứng với nhau:
 Al, FeS, HCl, NaOH, (NH4)2CO3? 
A. 2	B.3	C.4	D.5
39 Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 cho tới dư:
	A.Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tan ngay.
	B. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến hết, dung dịch trở nên trong suốt. 
	C. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại.
	D. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết sau đó lại xuất hiện kết tủa.
40. Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch Al(NO3)3 cho tới dư:
A.Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tan ngay.
	B. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến hết, dung dịch trở nên trong suốt. 
	C. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại.
	D. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết sau đó lại xuất hiện kết tủa
41. Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH cho tới dư: 
A.Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tan ngay, sau đó lại xuất hiện kết tủa.
	B. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến hết, dung dịch trở nên trong suốt. 
	C. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại.
	D. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết sau đó lại xuất hiện kết tủa
42. Nếu cho 104,4g Al tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH dư thì thể tích H2 giải phóng đktc là:
A. 3,36lít	B.14,56lít	C.13,44lít	D. kết quả khác
43. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiêïn phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng người ta thu được m gam hỗn hợp rắn. 
	Giá trị của m là:
A. 2,24g	B.4,08g	C.10,2g	D. 0,224g
44. Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính, phản ứng nào sau đây chứng minh được tính chất đó ?
 (1) Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O	
 (2) Al2(SO4)3 + 6NH3+ 6H2O → 2Al(OH)3 +3(NH4)2SO4
 (3) 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O	 
 (4) NaAlO2+ HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl
 (5) Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O
A. 1,2	B.1,2,4	C.1,5	D. 1,3,5
45. Rót 100ml dd NaOH vào 200ml dd AlCl3 0,2M. Lấy kết tủa sấy khô rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 1,53g chất rắn. Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH có thể là:
A. 1M hay 1,3M	B.0,9M hay 1,3M	C.0,9M hay 1,1M	D. Cả A,B,C đều sai
46. Cho n mol Ba vào 100ml dd AlCl3 1M. Khi phản ứng kết thúc thu được 4,68g kết tủa. Giá trị của n là:
A. 0,09	B.0,17	C.0,32	D. A,B đều đúng
47. Một dd chứa a mol NaOH tác dụng với dd chứa b mol AlCl3. Điều kiện để thu được kết tủa sau pứ là:
A. a > 4b	B. a = 4b	C. a = 3b	D. 0 < a < 4b
48. dd chứa a mol NaAlO2 td với dd chứa b mol HCl. Điều kiện để sau pứ được lượng kết tủa lớn nhất là:
A. a=b	B.0 < b < 4a	C.b < 4a	D. a= 2b
49. Cho NaOH vào dung dịch 2 muối AlCl3 và ZnCl3 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho H2 dư đi qua B nung nóng được chất rắn C. Rắn C gồm:
A. Al và Fe	B.Zn	C.Al2O3 và Fe	D. B hoặc C đều đúng
50. Cho dd NH3 đến dư vào dd chứa 2 muối AlCl3 và ZnCl3 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho luồng H2 dư đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn:
A. Al và Zn	B.Zn	C.Al2O3 và Fe	D. B hoặc C đều đúng
51. Cho 31,2 g hỗn hợp gồm bột Al và Al2O3 tác dụng với NaOH dư, thu được 13,44 lít H2 (đktc). Biết rằng người ta đã dùng dư 10ml so với thể tích cần dùng, thể tích dung dịch NaOH 4M tất cả là:
A. 200ml	B.100ml	C.110ml	D. 210ml 
52. Cho 43,2g muối Al2(SO4)3 td vừa đủ với 250ml dd xút thu được 7,8 g kết tủa. CM của dd xút có thể là:
A. 1,2M	B.2,8M	C.cả A,B đều đúng	D. cả A,B đều sai
53. Cho một mẫu Ba kim loại dư vào dung dịch Al2(SO4)3. hiện tượng nào sau đây đúng nhất.
	A. Al bị đẩy ra khỏi muối. 	
	B. Có khí thoát ra vì Ba tan trong nước.
	C. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa màu trắng xuất hiện .
	D. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa và hiện tượng tan dần kết tủa cho đến hết. 
54 Một dd A có chứa NaOH và 0,3mol NaAlO2. Cho mol HCl vào thu được 15,6 g kết tủa . 
Tính khối lượng NaOH trong dd A.
A. 32g	B.16g	C.32g hoặc 16g	D. Đáp án khác 
55. Cho các mẫu hoá chất : dd NaAlO2 , dd AlCl3, dd Na2CO3, dd NH3, khí CO2, dd Na

File đính kèm:

  • docChuong 6 KLK KLKTNHOM.doc