Bài giảng Chương 5: Đại cương về kim loại (tiết 5)

Khoảng 90/110 nguyên tố. Tập trung phía trái của đường chéo nối các nguyên tố H – B – Si – As – Sb – Po và các nguyên tố hai họ lantan và actini.

 + Nhóm IA (trừ H), IIA, IIIA (trừ B), một phần nhóm IVA, VA, VIA.

 + Nhóm B: từ IB  VIIIB

 + Các nguyên tố hai họ lantan và actini.

Phổ biến với 3 kiểu mạng tinh thể: Lập phương tâm khối (kim loại kiềm, Ba, Fe,.); lập phương tâm diện (Al, Pb, Ni, Ca, Sr,.); lăng trụ lục giác đều (Be, Mg, Zn,. Cd,.

 

 

doc20 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 866 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 5: Đại cương về kim loại (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếu thay BaCl2 bằng Ba(OH)2 thì thu được b gam kết tủa (b>a). Dung dịch X có
	A. NaHCO3.	B. Na2CO3.	
	C. Na2CO3, NaHCO3	D. Na2CO3, NaOH.
25. Hòa tan hai kim loại kiềm A, B (2 chu kì liên tiếp) trong nước, thu được 0,015 mol H2 và dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y bằng HCl tạo thành 2,075 gam muối. A, B là
	A. Li, Na	B. Na, K	C. K, Rb	D. Rb, Cs
26. Cho 1,365 gam kim loại kiếm X tan hết trong nước, thu được một dung dịch có khối lượng lớn hơn so với khối lượng nước đã dùng là 1,33 gam. X là
	A. Na	B. K	C. Rb	D. Cs
27. Điện phân hoàn toàn muối MCl nóng chảy thu được 0,04 mol khí ở anot và 3,12 gam kim loại kiềm ở catot. CTPT của muối là
	A. NaCl	B. KCl	C. LiCl	D. CsCl
28. Hòa tan 23 gam hỗn hợp Ba và 2 kim loại kiềm A, B vào nước được dung dịch D và 0,25 mol khí H2. Trung hòa dung dịch D bằng HCl rồi cô cạn được khối lượng muối khan là
	A. 23,50g	B. 40,75g	C. 11,75g	D. 34,25g
29. Cho 8,96 lít CO2 và N2 (đktc) qua dung dịch KOH thu được 2,76 gam K2CO3 và 5 gam KHCO3. Vậy % thể tích N2 trong hỗn hợp ban đầu là
	A. 82,50%	B. 64,25%	C. 27,50%	D. 35,75%
30. Cho 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dư. Khí thoát ra tác dụng 
với dung dịch Ba(OH)2 dư, lượng kết tủa tạo ra là
	A. 39,4g	B. 19,7g	C. 3,94g	D. 197g
31. Hòa tan Na vào nước được a mol H2 và dung dịch X. Cho b mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X thu được 2 muối. Liên hệ giữa a và b là
	A. 0,5b<a<b	B. b<a<2b	C. a=b	D. a=2b.
32. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) là
	A. ns1	B. ns2	C. ns2np1	D. np2
33. Kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) được điều chế bằng phương pháp điện phân
	A. nóng chảy M(OH)2	B. dung dịch MCl2
	C. nóng chảy MO	D. nóng chảy MCl2
34. Kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng 
biến đổi không theo một quy luật nhất định như kim loại kiềm là do
	A. kiều mạng tinh thể khác nhau.	B. bán kính nguyên tử khác nhau.
	C. lực liên kết kim loại yếu.	D. bán kính nguyên tử khá lớn.
35. Các kim loại kiềm thổ (nhóm IIA)
	A. đều tan trong nước	B. đều có tính khử mạnh.
	C. đều tác dụng được với dung dịch bazơ.	D. có cùng kiểu mạng tinh thể.
36. Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 loãng. Để phân biệt ba dung dịch cần dùng một hóa chất là
	A. Zn	B. Na2CO3	C. BaCO3	D. quỳ tím.
37. Có 4 kim loại Ba, Al, Mg, Ag. Nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng thì có thể phân 
biệt được
	A. Ba	B. Ba, Ag	C. Ba, Al, Ag	D. 4 kim loại.
38. Clorua vôi được điều chế từ phản ứng của
	A. Cl2 với vôi sữa.	B. Cl2 với vôi sống.
	C. Cl2 với dung dịch NaOH đặc.	D. HCl với CaOCl2
39. Ca(HCO3)2 đều tác dụng được với
	A. CaCl2, Na2CO3, NaOH.	B. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
	C. Na2CO3, NaCl, HCl.	D. H2SO4, NaNO3, Na2SO4.
40. Nhóm thuốc thử nào sau đây được dùng để phân biệt 4 kim loại: Na, Ca, Mg, Be?
	A. dung dịch HCl, NaCl, CaCO3	B. H2O, dung dịch NaOH, Na2CO3.
	C. Dung dịch NaCl, dung dịch NaOH.	D. Dung dịch NaNO3, dung dịch HCl.
41. Nhóm thuốc thử nào sau đây không phân biệt được 4 lọ mất nhãn chứa các chất dạng bột: Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, BaSO4?
	A. H2O, CO2.	B. H2O, HCl	.	C. H2O, HNO3.	D. H2O, BaCl2.
42. Chất nào có thể hòa tan trong kiềm tạo muối?
	A. MgO.	B. Al2O3.	C. BeO.	D. Al2O3 và BeO.
43. Dùng dung dịch (NH4)2CO3 phân biệt được các chất trong nhóm
	A. BaCl2, Ca(NO3)2, HCl.	B. HCl, HNO3, BaCl2.
	C. BaCl2, Ca(OH)2, HCl.	D. NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2.
44. Phản ứng nào giải thích sự xâm thực đối với các núi đá vôi?
	A. Ca(HCO3)2 	CaCO3 + CO2 + H2O. B. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
	C. Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3	 D.MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2
45. Cho sơ đồ phản ứng:
 CaO CaCl2 X
	Ca 	 CO2
 Ca(OH)2 	 Y
Các chất X, Y theo thứ tự
	A. Na2CO3, CaCO3. 	B. Ca(OH)2, CaCO3.	
+ Y
+ X
	C. Ca(HCO3)2, CaCO3.	D. CaCO3, Ca(HCO3)2
46. Cho sơ đồ: NaHCO3 	 NaOH 	 BaCO3.
X, Y là
	A. Ca(OH)2, Ba(HCO3)2	B. Ba(OH)2, Na2CO3.	
	C. Ba(OH)2, CaCO3.	D.Ba(OH)2, CO2.
47. Để tách riêng FeCl3 ra khỏi BaCl2, nhưng khối lượng không thay đổi ta dùng dung dịch
	A. Na2CO3, HCl.	B. Na2SO4, AgNO3.	C. NaOH, HCl	D. NaOH, H2SO4.
48. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng?
	A. Be + NaOH.	B. BeO + H2O.	C. Ca + H2O.	D. MgO + H2SO4.
49. Để tách riêng (lượng mỗi chất không đổi) các muối trong hỗn hợp: NaCl, BaSO4, MgCO3 ta cần dùng các hóa chất
	A. H2O, dung dịch HCl, Na2CO3.	B. Dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3.
	C. H2O, dung dịch NaCl, Na2CO3.	D. dung dịch HCl, khí CO2.
50. Dung dịch X chứa 4,8 gam muối MSO4 (M: kim loại) phản ứng vừa hết với 200ml dung dịch BaCl2 0,2M. Muối MSO4 là
	A. CuSO4.	B. MgSO4.	C. ZnSO4.	D. FeSO4.
51. Hòa tan oxit kim loại MO với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% được dung dịch muối 11,76%. Công thức oxit là
	A. BeO	B. FeO	C. MgO	D. CuO
52. Cho 6 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA, tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,2 mol khí và m gam muối. Giá trị m là
	A. 13,1 gam	B. 26,2 gam	C. 19,95 gam	D. 20,2 gam.
53. Hòa tan hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào nước, được dung dịch X và 0,04 mol H2. Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch H2SO4 2M cần
	A. 120ml	B. 240ml	C. 200ml	D. 360ml
54. Cho Na và Ba (cùng số mol) vào nước, được dung dịch A và 0,03 mol khí. Dung dịch A tác dụng với 0,025 mol CO2 được lượng kết tủa là
	A. 4,925g	B. 39,40g	C. 3,940g	D. 49,25g
55. 8,8 gam hỗn hợp kim loại kiềm thổ và oxit của nó hòa tan vừa đủ trong 200ml dung dịch HCl 3M. Kim loại M là
	A. Be	B. Mg	C. Ca	D. Ba
56. Cho 31,8 gam hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Thêm NaHCO3 dư vào dung dịch X được 2,24 lít CO2 (đktc). Khối lượng muối CaCO3 là
	A. 15,0g	B. 18,0g	C. 10,8g	D. 19,2g
57. Nhiệt phân hoàn toàn 3,2 gam muối MCO3 thu được 1,792 gam rắn. Kim loại M tạo muối là
	A. Cu	B. Mg	C. Ca	D. Fe
58. Nhóm hiđroxit không tan trong nước ở điều kiện thường là
	A. Ba(OH)2, Mg(OH)2.	B. Be(OH)2, Mg(OH)2.
	C. Sr(OH)2, Ca(OH)2.	D. Ba(OH)2, Be(OH)2.
59. Dãy các muối đều tan trong nước ở điều kiện thường là
	A. MgSO4, BeSO4.	B. MgSO4, BaSO4.	 C. ZnSO4, CaSO4.	D. SrSO4, BeSO4.
60. Vôi sống và vôi tôi có thể làm khô các khí nào sau đây?
	A. CO2, N2, H2, NO2.	B. H2S, SO2, NO, P2O5.	
	C. NO, N2, CO, NH3.	D. SO2, Cl2, NH3, O2.
61. Cho a mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH)2. Lọc riêng kết tủa, lấy phần dung dịch thêm NaOH dư, được 1 gam kết tủa. Vậy a có giá trị là
	A. 0,02 mol	B. 0,03 mol	C. 1,00 mol	D. 0,04 mol
62. Cho x mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH)2 thu được 1 gam kết tủa. Vậy x có giá trị là
	A. 0,01 mol	B. 0,03 mol	C. 0,02 mol	D. 0,01mol hoặc 0,03mol
63. Cho a mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 thu được 23,64 gam kết tủa. Giá trị a là
	A. 0,12 mol	B. 0,38 mol	C. 0,36 mol	D. 0,12 mol hoặc 0,38 mol
64. Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol NaHSO4. Kết luận nào sau đây là đúng?
	A. Có sủi bọt khí, dung dịch đục dần.	B. Dung dịch sau phản ứng có pH<7
	C. Không quan sát được hiện tượng gì.	D. Có kết tủa tăng dần sau đó tan.
65. Phân biệt các dung dịch HCl, H2SO4, KOH chỉ cần một thuốc thử là
	A. Na2CO3	B. Ca(OH)2	C. qùy tím	D. CaCO3.
66. Cho 0,1 mol CO2 hấp thụ hết trong 4 lít dung dịch Ca(OH)2 ta thu được 6 gam kết tủa. Nồng độ của dung dịch Ca(OH)2 là
	A. 0,015M	B. 0,025M	C. 0,004M	D. 0,020M
67. Phân biệt 3 dung dịch NaCl, BaCl2 và MgCl2 trong 3 lọ mất nhãn cần dùng
	A. dung dịch H2SO4 và dung dịch HCl	B. dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3.
	C. dung dịch Na2CO3 và dung dịch HCl	D. Dung dịch Na2CO3 và khí CO2.
68. Kim loại nhóm IIA được điều chế từ
	A. M(OH)2, bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
	B. MCl2, bằng phương pháp điện phân dung dịch.
	C. MO, bằng phương pháp điện phân nóng chảy. 
	D. MCl2, bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
69. Cho kim loại M thuộc nhóm IIA hòa tan hết trong dung dịch chứa 0,3 mol HCl tạo thành 0,3 mol khí H2 và 31,2 gam muối. M là kim loại
	A. Be	B. Ba	C. Sr	D. Ca
70. Cho 7,36 gam kim loại M hòa tan hết vào 192,96 gam H2O được m gam dung dịch và có khí H2 thoát ra. Giá trị của m là
	A. 200,32g	B. 200g	C. 200,6g	D. 200,2g
Nước cứng
	Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng (chứa ≥ 2.10-3 ion g/lít).
Nước chứa ít hoặc không chứa ion Ca2+ và Mg2+ gọi là nước mềm.
a) Tính cứng tạm thời: là tính cứng gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2
b) Tính cứng vĩnh cửu: là tính cứng gây nên bởi các muối sunfat (SO42-), clorua (Cl-) của canxi và magie (của các muối CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4).
c) Tính cứng toàn phần: gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
* Cách làm mềm nước cứng
Nguyên tắc: làm giảm nồng độ các ion Ca2+ và Mg2+ trong nước cứng, bằng cách chuyển những ion tự do này vào hợp chất không tan, hoặc thay thế chúng bằng những cation khác.
Phương pháp kết tủa:
Làm mềm nước cứng tạm thời:
+ Đun nóng (đun sôi nước)
	M(HCO3)2	MCO3 + CO2 + H2O.
	Ca(HCO3)2
	+ Dùng một lượng bazơ vừa đủ (Ca(OH)2 , ) để trung hòa muối axit thành muối trung hòa không tan
Lọc bỏ chất không tan, được nước mềm.
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + H2O
Mg(HCO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2Na2CO3 + 2H2O
	+ Dùng dung dịch Na2CO3 , Na3PO4
Đối với nước cứng vĩnh cửu
Dùng dung dịch Na2CO3 (hoặc dung dịch Na3PO4 )
	Ca2+ + CO32- → CaCO3
	3Ca2+ + 2PO43- → Ca3(PO4)2
	Trên thực tế người ta dùng đồng thời một số hóa chất như Ca(OH)2 và Na2CO3
 Mg2+ + Na2CO3 + Ca(OH)2 → Mg(OH)2 + CaCO3 + 2Na+
 Đối với nước cứng toàn phần: ta có thể dùng dung dịch Na2CO3 (hoặc Na3PO4)
CaSO4 + Na2CO3 → CaCO3 + Na2SO4
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaHCO3
Hai phản ứng này cùng có phương trình ion rút gọn là
	Ca2+ + CO32- → CaCO3
Phương pháp trao đổi ion (giảm cả độ cứng tạm thời và vĩnh cửu)
Cho nước cứng đi qua chất trao đổi ion (ionit), chất này sẽ hấp thụ các ion Ca2+ và Mg2+ trong nước cứng và thế vào đó là những cation như Na+, H+, ta được nước mềm.
Bài tập
1. Làm giảm độ cứng tạm thời của nước bằng
	A. nhựa trao đổi hoặc dùng NaHCO3.	B. dd Na3PO4 hoặc NaHCO3
	C. nhựa trao đổi hoặc dùng NaH2PO4.	D. đun

File đính kèm:

  • docON HOA VO CO 12.doc