Bài giảng Chương 4: Phản ứng hoá học (tiếp)

A. Bài tập tự luận

4.1 Viết cấu hình electron của cation và anion có cấu hình electron của khí hiếm Ar. Trong phản ứng oxi hóa khử các cation và anion này đóng vai trò chất oxi hóa hay chất khử. Lấy ví dụ minh họa?

4.2 Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau theo bằng phương pháp thăng bằng electron. Ghi rõ số electron trao đổi trong mỗi phản ứng?

 

doc25 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương 4: Phản ứng hoá học (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	B. O2, F2, S, C.	C. F2, S, C, O2. D. O2, S, F2, C.
4.27 Trong phản ứng sau: 2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
số electron đã được trao đổi là
	A. 4.	B. 8.	C. 10.	D. 16.
 4.28 Cho phương trình hóa học của phản ứng: 
 FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 +NO2 + H2SO4 + H2O 
Hệ số cân bằng của các chất (số nguyên tối giản) lần lượt là:
A. 2; 8; 2; 5; 2; 2.	B. 1; 18; 1; 15; 2; 7. C. 1; 6; 1; 3; 2; 1.	D. 1; 6; 1; 3; 2; 2.
4.29 Cho phương trình hóa học của phản ứng: 
FeS + HNO3 Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O 
Hệ số cân bằng của các chất (số nguyên tối giản) lần lượt là:
A. 3; 12; 1; 1; 9 ; 6.	B. 3; 18; 1; 1; 15; 8. 
C. 3; 12; 1; 1; 9; 6. 	D. 3; 30; 1; 1; 27; 15.
4.30 Cho phương trình hóa học của phản ứng: Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O 
Hệ số cân bằng của các chất (số nguyên tối giản) lần lượt là:
	A. 4; 18; 4; 3; 9.	B. 3; 14; 3; 3; 7. 	
C. 8; 30; 8; 3; 15.	D. 8; 24; 8; 3; 12.
4.31 Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeO. Hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 8,96 lít khí SO2. Nếu hòa tan m gam X bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được a lít khí NO. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của a là 
A. 2,24.	 B. 4,48. C. 6,72. D. 8,96. 
4.32 Hỗn hợp X gồm FeO và FexOy. Hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch HNO3 loãng, dư chỉ thu được a mol khí NO2. Nếu hòa tan m gam X bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được b mol khí SO2. Mối liên hệ giữa a và b là 
A. a = b.	 B. b = 1,5a. C. 2a =b. D. a = 2b. 
4.33 Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeO. Hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 8,96 lít khí SO2. Nếu hòa tan m gam X bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 5,0176 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O. Tỉ khối hơi của Y so với hidro là a. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của a là 
A. 15,8.	 B. 16,4. C. 17,6. D. 21,2. 
4.34 Hỗn hợp X gồm a mol Fe và 2a mol Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được b lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối hơi của Y so với hidro là 16,4. Mối liên hệ giữa a và b là 
A. b = 14a.	 B. b = 16a. C. b = 32a. D. b = 28a. 
4.35 Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeO. Hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 8,96 lít khí SO2. Nếu hòa tan m gam X bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được a lít hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O. Tỉ khối hơi của Y so với hidro là 15,8. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của a là 
A. 5,0176.	 B. 10,0352. C. 2,5088. D. 2,24. 
4.36 Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeO. Hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,4 mol khí SO2. Nếu hòa tan m gam X bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 0,1 mol khí Y. Công thức của Y là 
A. N2.	 B. N2O. C. NO. D. NO2. 
4.37 Anion X- có cấu hình electron:1s22s22p63s23p6. Trong các phản ứng oxi hoá khử, X- đóng vai trò là chất
	A. khử.	B. oxi hoá. 	
C. khử và chất oxi hóa.	D. oxi hóa và chất môi trường.
4.38 Nguyên tử Y có cấu hình electron:1s22s22p63s23p6 4s1. Số oxi hoá cao nhất của Y trong các hợp chất là
	A. -7.	B. +1.	C. -1.	D. +7.
4.39 Cho sơ đồ sau: 
Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu
Trong sơ đồ trên, các phản ứng oxi hóa-khử là 
	A. 1, 5.	B. 2, 3.	C. 3, 4.	D. 1, 2.
4.40 Cho m gam hỗn hợp X gồm Zn và Mg tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 4,48 lít H2. Nếu cho m gam X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thì thu được V lít khí SO2 (thể tích các khí đo ở đktc). Giá trị của V là
	A. 2,24.	B. 4,48. 	C. 6,72. 	D. 1,68.
4.41 Trộn cacbon với KClO3 và nung ở nhiệt độ cao thu được KCl và CO2. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng	
A. oxi hoá khử.	B. phân huỷ.	C. thế.	D. trao đổi.
4.42 Cho phản ứng hóa học sau: 
KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 đ K2SO4 + Fe2(SO4)3 + MnSO4 + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia và các chất sản phẩm (số nguyên tối giản) của phản ứng là
20.	B. 36.	C. 16.	D. 31.
4.43 Trong phản ứng hóa học sau: Cl2 + NaOH Š NaCl +NaClO + H2O 
nguyên tố clo đóng vai trò 
A. chỉ là chất oxi hoá. 	 B. chỉ là chất khử.
C. chất môi trường (số oxi hóa không thay đổi).	 D. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.
4.44 Xác định các chất còn thiếu trong phản ứng sau: SO2+ KMnO4 + H2O g ..
Các chất đó là:
A. K2SO4,MnSO4.	B. MnSO4, KHSO4. 	
C. MnSO4, KHSO4, H2SO4.	D. MnSO4, K2SO4, H2SO4.
4.45 Cho phản ứng: Br2 + 2HI Š 2HBr + I2 
Vai trò của brom trong phản ứng trên là
A. chất bị oxi hoá. 	B. chất bị khử. 	
C. chất khử.	 	D. chất vừa bị oxi hoá vừa bị khử.
4.46 Trong ion SO32- số oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnh là
-2. B. +4. C. +2. D. +6.
4.47 Trong phản ứng 
 Mg + HNO3 đ Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
 Hệ số cân bằng của nước là
3. B. 4. C. 5. D. 6.
4.48 Cho các chất sau: HClO, HClO2, HClO3, HClO4. Thứ tự các chất được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là
HClO, HClO2, HClO3, HClO4.	B. HClO4, HClO3, HClO2, HClO.
C. HClO, HClO2, HClO4, HClO3.	D. HClO4, HClO2, HClO3, HClO.
4.49 Cho cỏc phản ứng sau:
1. Cl2 + H2O đ HOCl + HCl
2. Cl2 + Ca(OH)2 đ CaOCl2 + H2O
3. Cl2 + 2HBrđ 2HCl + Br2
4. 5Cl2 + 6H2O + Br2 đ 2HBrO3 + 10HCl
Các phản ứng trong đó Cl2 vừa đóng vai trò chất oxi hóa vừa đóng vai trò chất khử là
 A. 1, 2. 	B. 3, 4. 	C. 2, 3. 	D. 1, 4.
4.50 Cho các phản ứng sau:
	1. 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
	2. Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + 2H2O + SO2
	3. 2SO3 2SO2 +O2
	4. Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2
Phản ứng không phải phản ứng oxi hóa khử là phản ứng
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Đề kiểm tra 15 phút
Đề số 1
Câu 1. Cho các phản ứng sau:
1. 2SO2 + O2 2SO3.
2. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O.
3. SO2 + Br2 + 2H2O 2 HBr + H2SO4.
4. SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O.
Các phản ứng mà SO2 có tính khử là
A. 1,3,4. 	B. 1,2,4. 	C. 1, 3. 	D. 1, 4.
Câu 2. Trong phản ứng 
 Mg + HNO3 đ Mg(NO3)2 + N2O + H2O
 Hệ số cân bằng của nước là
3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 3. Trong ion NH4+, số oxi hoá của nguyên tố Nitơ là
+ 3. B. +1. C. +5. D. -3.
Câu 4. Để phân biệt các dung dịch sau bị mất nhãn: HCl, NaOH, H2SO4 cần dùng 
A. quỳ tím.	B. Al.	C. NaHCO3.	D. Ba(HCO3)2.
Câu 5. Hỗn hợp khí X gồm: N2, Cl2, SO2, CO2, H2. Dẫn khí X từ từ qua dung dịch NaOH (dư), hỗn hợp khí bay ra gồm:	
A. N2, Cl2, H2.	B. N2, CO2, Cl2, H2.	C. Cl2, H2, SO2. 	D. N2, H2.
Câu 6. Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch không màu là BaCl2; Na2SO3 và NaCl. Có thể dùng dung dịch chất nào dưới đây để phân biệt được 3 dung dịch trên
A. H2SO4 B. AgNO3 C. quỳ tím D. phenolphtalein
Câu 7. Nung 5,6 gam sắt ngoài không khí thu được 7,2 gam chất rắn X gồm sắt và các oxit sắt. Hoà tan hoàn toàn X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là
	A. 3,36.	B. 1,12.	C. 0,56.	D. 2,24.
Câu 8. Cho các phản ứng sau:
1. H2S + 4Cl2 + 4H2O đ 8HCl + H2SO4 2. 2H2S + O2 thiếu 2S + 2H2O 
3. H2S + CuCl2 đ CuS¯ + 2HCl 4. H2S + 4Br2 + 4H2O đ 8HBr + H2SO4 
Phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa khử là phản ứng 
A. 1. 	B. 2. 	C. 3. 	D. 4.
Câu 9. Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam bột nhôm bằng dung dịch axit sunfuric đặc, nóng thu được V lít khí H2S. Giá trị của V là 
A. 0,84. B. 1,68. C. 3,36. D. 2,24.
Câu 10. Hoà tan hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp gồm bột nhôm và bột nhôm oxit bằng dung dịch axit sunfuric loãng, thu được 0,3 gam khí. Thành phần % về khối lượng của nhôm trong hỗn hợp là 
A. 25 %. B. 75%. C. 40%. D. 50%.
Đề số 2
Câu 1. Phản ứng hoá học không phải phản ứng oxi hóa khử là
A. Cl2 + H2 đ 2HCl
B. NaCl + AgNO3 đ AgCl + NaNO3
C. MnO2 + 4HCl đMnCl2 + 2H2O + Cl2 
D. 2KClO3 đ 2KCl + 3O2
Câu 2. Trong dạng đơn chất và các hợp chất thường gặp, lưu huỳnh thể hiện các số oxi hoá:
 A. - 4, -2, +2, +4, +6. B. - 2, +4, +6.
 C. - 2, 0, +4, +6. D. - 2, +4, +6, +8. 
Câu 3. Phương trình phản ứng: SO2 + Br2 + H2O đ HBr + H2SO4 có hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử sau khi cân bằng là 
A. 1 và 2. B. 1 và 1. C. 2 và 1. D. 2 và 2.
Câu 4. Các chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử là
A. Cl2, O3, S. B. S, Cl2, Br2. C. Na, F2, S. D. Br2, O2, Ca.
Câu 5. Số oxi hoá của S trong Na2S2O7 là
A. +2. B. +4. C. +6. D. +8.
Câu 6. Oxit có tính khử là 	
A. CO2.	B. CO.	C. P2O5. D. SO3.
Câu 7. Cho sơ đồ của phản ứng hóa học sau: 
 NaCl + KMnO4+ H2SO4đ Na2SO4+ K2SO4+ Cl2+ MnSO4+ H2O
 Trong phản ứng trên, số oxi hóa của clo 
 A. tăng từ -1 lên 0. B. tăng từ -1 lên +1. C. giảm từ +1 xuống 0. 	 D. không đổi
Câu 8. Cho các chất sau: H2S, H2SO3, H2SO4, Na2SO3, FeS2. Số oxi hóa của S trong các hợp chất lần lượt là: 
A. -2, +6, +4, +4, -1. 	B. -2, +4, +6, +4, -1.	
C. +6, +4, +4, +2, -1.	 	D. +2, +4, +6, +4, -1.
Câu 9. Cho sơ đồ sau: 	
Fe FeCl2 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe
Trong các phản ứng trên, phản ứng không phải phản ứng oxi hóa-khử là
	A. 1, 2, 3, 4, 5.	B. 2, 3, 4.	C. 3, 4.	D. 3.
Câu 10. Cho phản ứng sau : 
2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O	
Số electron đã được trao đổi trong phản ứng trên là
	A. 4.	B. 8.	C. 10.	D. 16.
Đề kiểm tra 45 phút
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D đứng trước đáp án đúng.
Câu 1. Hợp chất vừa có tính chất oxi hóa vừa có tính chất khử là
H2S. 	B. SO2.	C. SO3. 	D. H2SO4.
Câu 2. Cho các phản ứng sau:
S + F2 →
SO2 + O2 →
SO2 + H2O →
SO2 + Br2 + H2O →
HS2 + Cl2 (dư)+ H2O →
H2SO4 (đặc, nóng) + S →
Số phản ứng tạo ra hợp chất trong đó lưu huỳnh có số oxi hóa +6 là
3. 	B. 4.	C. 5. 	D. 6.
Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng hết với 1,58 gam KMnO4 trong môi trường H2SO4. Thành phần % về khối lượng của FeSO4 trong hỗn hợp ban đầu là 
76. 	B. 24.	C. 33. 	D. 67.
Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl (dư), thu được dung dịch X và 0,336 lít khí H2 (đktc). Cô cạn X được m gam muối khan. Giá trị của m là
1,0525. 	B. 1,585.	C. 1,065. 	D. 1,615.
 Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 14 gam. Số mol H2SO4 đã tham gia phản ứng là
1,6. 	B. 0,16.	C. 0,8. 	D. 0,08.
Câu 6. Phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O B. HCl + AgNO3 đ AgCl + HNO3 
C. 8HCl + Fe3O4 đ FeCl2 + 2FeCl3+ 4H2O D. 2HCl + Mg đ MgCl2

File đính kèm:

  • docChuong 4.doc
Giáo án liên quan