Bài giảng Chương 3 : Amin - Amino axit - protein (tiếp theo)

Bài 1. Amin có tính bazơ là do

A. tan nhiều trong nước

B. phân tử amin bị phân cực mạnh

C. nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của nguyên tử N và H bị lệch về phía N

D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 3 : Amin - Amino axit - protein (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch−ơng 3 : 
AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN
A. Bμi tập
Bài 1. 	Amin có tính bazơ là do 
A. tan nhiều trong n−ớc 
B. phân tử amin bị phân cực mạnh 
C. nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của nguyên tử N và H bị lệch về phía N 
D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton Bài 2. CH3NH2 có tính bazơ là do 
A. nguyên tử N trong phân tử còn đôi electron ch−a tạo liên kết. 
B. phân tử có nhóm - CH3 đẩy electron 
C. nguyên tử N trong phân tử có khả năng nhận thêm electron 
D. phân tử có khả năng tan tốt trong n−ớc 
Bài 3. 	Cho các chất (1) CH3- NH2; (2) CH3-NH-CH3; (3) C2H5-NH2; (4) C6H5-NH2 
Thứ tự sắp xếp các chất theo thứ tự tăng dần tính bazơ là 
A. 1 < 2 < 3 < 4	B. 4 < 3 < 1 < 2
C. 4 < 1 < 3 < 2	D. 4 < 2 < 3 < 2
Bài 4.	Cho các chất có cấu tạo
(1) CH3-CH2-NH2	(2) CH3-NH-CH3
(3) C6H5- NH2	(4) C6H5NHCH3
(5) C6H5-NH-C2H5	(6) CH3-NH2.
Thứ tự sắp xếp tính bazơ tăng dần là 
A. (3) < (4) < (5) < (6) < (1) < (2) 
B. (4) < (5) < (3) < (2) < (6) < (1) 
C. (3) < (4) < (5) < (2) < (6) < (1) 
D. (3) < (5) < (4) < (6) < (1) < (2) 
Bài 5. Số đồng phân mạch hở của amin bậc I có công thức phân tử C4H11N là 
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Bài 6. Số đồng phân của amin thơm có công thức phân tử C7H9N là
A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
Bài 7. Cho các amin H2N-CH2-CH2-NH2; CH3-NH-C2H5; (CH3)3N; C6H5-NH2;
CH3-NH-CH3; CH 	−
CH	− CH	. Số amin bậc II là 
3	3
|
NH	2
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Bài 8. Cho các dung dịch H2SO4 loãng, FeCl3, AlCl3, HNO2. Số phản ứng mà CH3NH2	tác dụng đ−ợc với
các chất trên là 
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Bài 9. Cho các chất
o-NO2-C6H4-NH2 (1);	p-NO2-C6H4-NH2 (2);
o-CH3-C6H4-NH2 (3);	p-CH3- C6H4-NH2 (4)
Thứ tự sắp xếp các chất theo tính bazơ tăng dần là
A. 1 < 2 < 3 < 4	B. 2 < 1 < 3 < 4
C. 2 < 1 < 4 < 3	D. 1 < 2 < 4 < 3
Bài 10. Cho các chất sau :
p - CH3-C6H4-NH2 (1),	o - CH3-C6H4-NH2 (2),
C6H5-NH-CH3 (3),	C6H5-NH2 (4).
Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần tính bazơ là
A. (1) < (2) < (4) < (3)
C. (4) < (3) < (2) < (1)
Bài 11. Cho các chất
p - NO2-C6H4-NH2 (1),
p - Cl-C6H4-NH2 (2),
p - CH3-C6H4-NH2 (3).
B. (4) < (2) < (1) < (3) 
D. (4) < (3) < (1) < (2) 
Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần tính bazơ là
A. (1) < (2) < (3)	B. (2) < (1) < (3)
C. (1) < (3) < (2)	D. (3) < (2) < (1)
Bài 12. Cho các chất ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic (4).
Dãy sắp sếp các chất theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần là
A. (2) < (3) < (4) < (1)	B. (2) < (3) < (4) < (1)
C. (3) < (2) < (1) < (4)	D. (1) < (3) < (2) < (4)
Bài 13. Cho các chất
(1) C6H5NH2	(2) C2H5NH2	(3) (C6H5)2NH	(4) (C2H5)2NH
(5) NaOH	(6) NH3
Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ là 
A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) 
B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4) 
C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) 
D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) 
Bài 14. Cho dung dịch chứa các chất sau 
(1) C6H5 - NH2	(2) CH3 - NH2
(3) NH2 - CH2 - COOH	(4) CH3COONH4
(5) HOOC− CH 2 − CH 2 − CH− COOH (6)
|
NH 2
Các dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là

H 2 N− CH 2 − CH− CH 2 − COOH
|
NH 2 
A. (1); (4) và (5)	B. (2); (3) và (5)
C. (3); (5) và (6)	D. (2) và (6)
Bài 15. Cho phản ứng X + Y	→ CH3NH3Cl
X + Y là
A. CH3NH2 + Cl2	B. CH3NH2 + HCl
C. (CH3)2NH + HCl	D. Cả A, B, C đều đ−ợc
Bài 16. X có công thức phân tử C2H7O2N, X tác dụng với cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl. Công thức
cấu tạo của X là
A. NH2 - CH2 - COOH	B. CH3COONH4
C. HCOOCH2NH2	D. Cả A, B và C đều đ−ợc
Bài 17. Chất nào sau đây tác dụng đ−ợc với dung dịch HCl và dung dịch NaOH ?
A. CH3COOC2H5	B. CH3COONH4
C. NH2CH2CH2COOH	D. Cả A, B, C đều tác dụng
Bài 18. Các chất X, Y có cùng CTPT C2H5O2N. X tác dụng đ−ợc cả với HCl và NaOH. Y tác dụng đ−ợc 
	với H mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1. 
	CTCT của X, Y lần l−ợt là 
A. HCOOCH2-NH2, CH3-CH2-NO2 B. CH3-COONH4, HCOOCH2-NH2 
C. H2N-CH2-COOH, CH2-NH2COOH D. NH2CH2COOH, CH3-CH2-NO2 
Bài 19. Một chất hữu cơ X có CTPT C3H9O2N. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu đ−ợc muối Y và khí làm xanh giấy quỳ ẩm. Nung Y với vôi tôi xút thu đ−ợc khí metan. CTCT phù hợp của X là 
A. CH3COOCH2NH2	B. C2H5COONH4.
C. CH3COONH3CH3	D. NH2 - CH2 - CH2 - COOH
Bài 20. Dung dịch etylamin tác dụng với các dung dịch FeCl3, NaCl, AgNO3, HCl, AlCl3. Số phản ứng xảy
ra là
A. 2 B. 3 C. 4	D. 5
Bài 21. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin thu đ−ợc CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol là 2 : 3. Vậy amin đó có thể là
A. (CH3)3N	B. C2H5-NH-CH3
C. C3H7NH2	D. Tất cả A, B, C đều đúng.
Bài 22. M là một α- amino axit no, chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Cho 10,1 gam M tác 
	dụng với dung dịch HCl d− ta thu đ−ợc 13,75 gam muối. CTCT của M là 
ATTENTION!
TRIAL LIMITATION - ONLY 3 SELECTED PAGES MAY BE CONVERTED PER CONVERSION.
PURCHASING A LICENSE REMOVES THIS LIMITATION. TO DO SO, PLEASE CLICK ON THE FOLLOWING LINK:

File đính kèm:

  • doctnamin-axit.doc