Bài giảng Bài : Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (tiếp theo)

I. Mục tiu bi học: học sinh nắm được

 KT:Tính chất hố học v phương php điều chế NaOH bằng điện phn, hiểu được những qu trình hố học xảy ra trn cc điện cực, viết sơ đồ v phương trình điện phn

 Những tính chất hố học của cc muối NaHCO3, Na2CO3; ứng dụng của chng.

 KN: Viết đúng phương trình thể hiện tính chất hóa học của hợp chất

II. Phương pháp : Đàm thoại, hoạt động nhóm

 

doc64 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài : Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, oxit của Fe2+
Vd: FeO, Fe(OH)2, FeCl2
Tính chất hố học chung của hợp chất sắt (II):
Hợp chất sắt (II) tác dụng với chất oxi hố sẽ bị oxi hố thành hợp chất sắt (III). Trong pư hố học ion Fe2+ cĩ khả năng cjo 1 electron.
 Fe2+ à Fe3+ + 1e
[ Tính chất hố học chung của hợp chất sắt (II) là tính khử.
Ví dụ 1: ở nhiêt độ thường, trong khơng khí ( cĩ O2, H2O) Fe(OH)2 bị oxi hố thành Fe(OH)3.
Pư: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à
 khử oxh 4 Fe (OH)3
Ví dụ 2: Sục khí clo vào dung dịch muối FeCl2
Pư: 2 FeCl2 + Cl2 à 2 FeCl3
Fe(NO3)2 + HNO3 à NO + ...
Ví dụ 3: Cho FeO vào dung dịch HNO3 lỗng:
3FeO + 10 HNO3 à 3 Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Ví dụ 4: cho từ từ dung dịch FeSO4 vào dung dịch hỗn hợp ( KMnO4 + H2SO4)
[ Kết luận:
Oxit và hidroxit sắt cĩ tính bazơ:
Điều chế một số hợp chất sắt (II):
Fe(OH)2 : Dùng phản ứng trao đổi ion giữa dung dịch muối sắt (II) với dung dịch bazơ.
Ví dụ:
FeCl2+2NaOHàFe(OH)2+2 NaCl
 Fe2+ +2 OH- à Fe(OH)2
FeO :
Phân huỷ Fe(OH)2 ở nhiệt độ cao trong mơi trường khơng cĩ khơng khí .
 Fe(OH)2 à FeO + H2O
Hoặc khử oxit sắt ở nhiệt độ cao.
to
 Fe2O3 + CO à 2 FeO + CO2
Muối sắt (II):
cho Fe hoặc FeO, Fe(OH)2 tác dụng với các dung dịch HCl, H2SO4 lỗng.
Hợp chất sắt (III):
Tính chất hố học của hợp chất sắt (III):
Hợp chất sắt (III) cĩ tính oxi hố:
khi tác dụng với chất khử, hợp chất sắt (III) bị khử thành hợp chất sắt (II) hoặc kim loại sắt tự do.
Trong pư hố học : 
 Fe3+ + 1e à Fe2+
 Fe3+ + 3e à Fe
_ tính chất chung của hợp chất sắt (III) là tính oxi hố.
Ví dụ 1: Nung hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 ở nhiệt độ cao:
 Fe2O3 + 2Al à Al2O3 +2 Fe
Ví dụ 2: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch muối sắt (III) clorua.
 2 FeCl3 + Fe à 3 FeCl2
Ví dụ 3: cho Cu tác dụng với dung dịch FeCl3.
 Cu + 2 FeCl3àCuCl2+2 FeCl2
Ví dụ 4 Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 cĩ hiện tượng vẫn đục:
2 FeCl3 + H2S à 2 FeCl2 + 2 HCl + S$
 2. Điều chế một số hợp chất sắt (III): 
a. Fe(OH)3: Chất rắn, màu nâu đỏ.
- Điều chế: pư trao đổi ion giữa dung dịch muối sắt (III) với dung dịch kiềm.
Ví dụ :Fe(NO3)3 +3NaOH àFe(OH)3+3 NaNO3
Pt ion: Fe3+ + 3 OH- à Fe(OH)3
b. Sắt (III) oxit: Fe2O3
phân huỷ Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao
 2 Fe(OH)3 -à Fe2O3 + 3 H2O
c. Muối sắt (III):
ứng dụng của hợp chất sắt (III):
phèn sắt amoni: NH4Fe(SO4)2. 12H2O
 HOẠT ĐỘNG 1
Hỏi:1) Hãy lấy ví dụ về một số hợp chất sắt (II) ?
2) Fe cĩ thể nhường bao nhiêu e ? Như vậy ion Fe2+ cĩ thể nhường thêm bao nhiêu e ở phân lớp 3d ?
3) Khi nào ion Fe2+ nhường e trong các phản ứng hĩa học ?
à Từ đĩ cho biết hợp chất sắt (II) cĩ tính chất hĩa học chung lầ gì ?
 HOẠT ĐƠNG 2
Hs viết pư xảy ra và cho biết vai trị của sắt trong các trường hợp ví dụ sau:
Hỏi: clo là chất oxi hĩa mạnh hay yếu, khi sục khí clo vào dung dịch FeCl2 , hãy viết pư xảy ra ?
FeCO3 + HNO3 đặc nĩng à 
Hỏi: số oxi hĩa của sắt trong FeO là bao nhiêu , đã cao nhất chưa ? Khi tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng là chất oxi hĩa thì cĩ hiện tượng gì xảy ra ?
Vd: FeO + H2SO4 lỗng à
 FeO + H2SO4 đặc à
HS: viết pư để chứng minh FeO và Fe(OH)2 cĩ tính bazơ.
 HOẠT ĐỘNG 3
Để điều chế Fe(OH)2 ta đi từ những hợp chất nào ?
GV: Trong pư điều chế Fe(OH)2, các chất khơng được lẫn chất oxi hĩa như O2...nếu khơng sẽ cĩ một phần Fe(OH)3.
Hỏi :
Hãy nêu những tính chất vật lí của FeO ?
Để điều chế FeO, theo các em phải thực hiện những phản ứng nào ? Và nếu pư nung Fe(OH)2 thực hiện trong khơng khí thì cĩ thu được FeO ?
Hãy viết pt phản ứng của FeO, Fe(OH)2 với các dung dịch HCl, H2SO4 lỗng ? từ đĩ hãy cho biết cách đaiều chế muối Fe(II).
HOẠT ĐỘNG 4
 Hãy lấy ví dụ một số hợp chất sắt (III) ?
GV: ion Fe3+ cĩ thể nhận e để trở thành ion Fe2+ hoặc nguyên tử Fe khi tác dụng với chất khử. Từ đĩ hãy cho biết tính chất hố học chung của hợp chất sắt (III) là gì ?
Hỏi: Hãy lấy một số ví dụ mà trong đĩ hợp chất sắt (III) đĩng vai trị là một chất oxi hĩa ?
HS: Lấy vd, viết pư và xác định số oxi hĩa à kết luận.
VD: 2FeCl3 + 2KI à 2FeCl2 + 2KI+ I2
HS: Viết ptpư của Fe2O3, Fe(OH)3 với các axit tương ứng.
HOẠT ĐỘNG 5
Hãy cho biết tính chất vật lí của Fe(OH)3 ?
Để điều chế Fe(OH)3 ta cần thực hiện phản ứng nào ?
HS: viết pư xảy ra dạng phân tử và ion thu gọn.
Hỏi: Nếu trong pư điều chế Fe(OH)3, Fe2O3 thực hiện trong mơi trường khơng khí hoặc cĩ lẫn chất oxi hĩa thì cĩ ảnh hưởng gì tới sp hay khơng ? 
HS: viết các pư xảy ra.
FeO, Fe(OH)2, FeCl2
[ Tính chất hố học chung của hợp chất sắt (II) là tính khử.
Pư: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à
 khử oxh 4 Fe (OH)
2 FeCl2 + Cl2 à 2 FeCl3
3FeO + 10 HNO3 à 3 Fe(NO3)3 
 + NO + 5H2O
- Dùng phản ứng trao đổi ion giữa dung dịch muối sắt (II) với dung dịch bazơ.
Fe2+ +2 OH- à Fe(OH)2
FeO :
Phân huỷ Fe(OH)2 ở nhiệt độ cao trong mơi trường khơng cĩ khơng khí .
 Fe(OH)2 à FeO + H2O
Muối sắt (II):
cho Fe hoặc FeO, Fe(OH)2 tác dụng với các dung dịch HCl, H2SO4 lỗng.
 Fe3+ + 1e à Fe2+
 Fe3+ + 3e à Fe
_ tính chất chung của hợp chất sắt (III) là tính oxi hố.
 Fe2O3 + 2Al à Al2O3 +2 Fe
2 FeCl3 + Fe à 3 FeCl2
Cu + 2 FeCl3àCuCl2+2 FeCl2
Fe(OH)3: Chất rắn, màu nâu đỏ.
Điều chế: pư trao đổi ion giữa dung dịch muối sắt (III) với dung dịch kiềm
Fe3+ + 3 OH- à Fe(OH)3
Sắt (III) oxit: Fe2O3
phân huỷ Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao
 2 Fe(OH)3 -à Fe2O3 + 3 H2O
=> không ảnh hưỡng gì vì số oxh của Fe là +3
4. Củng cố tồn bài:1. tính chất của hợp chất sắt (II). (III).
 2. Viết các ptpư theo dãy chuyển hố sau:
 3.Fe à FeCl2 à Fe(OH)2 à Fe(OH)3 à Fe2O3 à Fe
 E
 FeCl3 	 Fe(NO3)3 à Cu(NO3)2
5.Dặn dò
Tuần 26,Tiết 64
NS
ND
	Bài: HỢP KIM CỦA SẮT
I. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức:
- Biết thành phần nguyên tố trong gang và thép.
- Biết phân loại tính chất, ứng dụng của gang và thép.
- Biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang và thép.
- Biết một số phương pháp luyện gang và thép.
2. Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức về tính chất hoá học của sắt và các hợp chất của sắt để giải thích các quá trình hoá học xảy ra trong lò luyện gang và thép.
3. Thái độ:
- Biết giá trị về kinh tế và giá trị sử dụng của gang và thép
- Có ý thức và biết cách sử dụng, bảo vệ các vật dụng bằng gang và thép.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Tranh vẽ sơ đồ lò cao và các phản ứng xảy ra trong lò cao.
Tranh vẽ sơ đồ lò thổi oxi.
Một số mẫu vật bằng gang thép.
Sưu tầm các thông tin về ứng dụng của gang thép trong đời sống và trong kĩ thuật.
2. Học sinh:
- Học kĩ tính chất hoá học của đơn chất sắt và các oxit sắt.
- Xem lại các kiến thức về hợp kim .
- Sưu tầm các mẫu vật về gang, thép.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Oån định trật tự: 1 phút
Kiểm tra bài cũ : 15 phút
Giảng bài mới.
I. GANG: 
Hoạt động 1: (5 phút)
GV: Cho học sinh quan sát mẫu vật bằng gang, mẫu gang trắng, gang xám 
GV: Đặt câu hỏi:
H: Gang là gì? 
HS: Gang là hợp kim của sắt – cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon biến độngtrong giới hạn 2% - 5%.
H: Có mấy loại gang? Gang trắng khác gang xám ở chỗ nào?
HS: Có 2 loại gang: gang trắng và gang xám.
H: Tính chất và ứng dụng của các loại gang đó là gì?
HS: Gang trắng cứng, giòn, được dùng để luyện thép. Gang xám ít cứng và ít giòn hơn, được dùng để đúc các vật dụng.
GV: Có thể nhắc lại kiến thức về hợp kim , hợp kim của sắt với cacbon là gì? Hoặc lí giải tại sao trong thực tế người ta thường dùng hợp kim của sắt mà ít dùng sắt nguyên chất.
Hoạt động 2: (10 phút)
GV: Yêu cầu hs đọc SGK tìm hiểu quá trính luyện gang.
GV: Hỏi
H: Để luyện gang cần những nguyên liệu gì?
HS: Nguyên liệu để luyện gang là quặng sắt, than cốc và chất chảy CaCO3
H: Nguyên tắc của việc luyện gang là gì?
HS: Nguyên tắc luyện gang là dùng chất khử CO để khử các oxit sắt thành sắt
H: Cho biết những phản ứng hoá học xảy ra trong lò cao?
GV: dùng tranh vẽ sơ đồ lò cao và các phản ứng xảy ra trong lò cao để chỉ cho học sinh thấy rõ các vùng xảy ra phản ứng ( HS chỉ cần biết mà không cần nhớ nhiệt độ xảy ra phản ứng ở mỗi vùng)
HS: Các phản ứng khử sắt xảy ra trong lò cao
II. THÉP:
Hoạt động 3: ( 7 phút)
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết :
H: Thành phần nguyên tố trong thép so với gang có gì khác?
HS: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng rất ít nguyên tố Si, Mn . . . Hàm lượng cacbon trong thép chiếm 0,01 – 2%.
H: Thép được chia làm mấy loại ? dựa trên cơ sở nào?
HS: Có 2 loại thép : dựa trên hàm lượng của các nguyên tố có trong từng loại thép
Thép thường hay thép cacbon chứa ít cacbon, silic, mangan và rất ít S,P.
Thép đặc biệt là thép có chứa thêm các nguyên tố khác như Si, Mn, Ni, W, Vd 
H: Cho biết ứng dụng của thép?
HS: Thép có nhiều ứng dụng trong cuộc sống và trong kĩ thuật.
Hoạt động 4: ( 10 phút)
GV: Hãy cho biết nguyên tắc sản xuất thép? 
HS: Nguyên tắc để sản xuất thép là oxihoá để giảm tỉ lệ cacbon, silic, lưu hùnh, phôtpho có trong gang.
GV: Hãy cho biết nguyên liệu để sản xuất thép?
HS : Nguyên liệu để sản xuất thép là:
Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu.
Chất chảy là CaO
Chất oxihoá là oxi nguyên chất hoặc không khí giàu oxi.
Nguyên liệu là dầu mazút, khí đốt hoặc dùng năng lượng điện.
GV: hãy nêu các phương pháp , ưu nhược điểm của mỗi phương pháp?
HS: Có 3 phương pháp luyện thép là:
phương pháp lò thổi oxi, thời gian luyện thép ngắn, chủ yếu dùng để luyện thép thường.
Phương pháp lò bằng: thường dùng để luyện thép có chất lượng cao.
Phương pháp hồ quang điện: dùng để luyện thép đặc biệt, thành phần có những km loại khó chảy như W, Mo, crôm, . . .
GV: Có thể dùng sơ đồ lò thổi oxi để c

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_CHUONG_TRINH_MOI_LOP_12_KI_2.doc
Giáo án liên quan