Bài giảng Bài 37: Sơ lược về một số kim loại khác

- Biết vị trí của một số kim loại quan trọng trong BTH

- Biết cấu tạo nguyên tử và tính chất của chúng.

- Biết ứng dụng và phương pháp điều chế các kim loại đó.

2. Kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ năng học tập theo phương pháp đối chiếu, so sánh.

- Rèn luyện khả năng suy luận logic, khả năng khái quát, hệ thống vấn đề.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 37: Sơ lược về một số kim loại khác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 37: Sơ lược về một số kim loại khác
Tiết 53; 54 
	Tuần thứ: 29
	Ngày soạn: 19/ 03/ 2008 
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Biết vị trí của một số kim loại quan trọng trong BTH
Biết cấu tạo nguyên tử và tính chất của chúng.
Biết ứng dụng và phương pháp điều chế các kim loại đó.
2. Kĩ năng.
Rèn luyện kĩ năng học tập theo phương pháp đối chiếu, so sánh.
Rèn luyện khả năng suy luận logic, khả năng khái quát, hệ thống vấn đề.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
BTH các nguyên tố hoá học
Tài liệu, mẫu vật về ứng dụng, điều chế một số kim loại quan trọng như bạc, vàng, niken, kẽm, thiếc, chì.
2. Học sinh.
Đọc kĩ bài học ở nhà.
Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, mẫu vật về điều chế và ứng dụng của một số kim loại được học.
III. Nội dung bài soạn
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bạc
Hoạt động 1: Cho học sinh dựa vào BTH nêu lên vị trí của Ag, các số oxi hoá có thể có và số oxi hoá phổ biến của Ag.
1.Tính chất
2. ứng dụng
3.Trạng thái tự nhiên
Hoạt động 2:
Cho học sinh viết các phản ứng của Ag với: O2; H2S + O2; HNO3 đặc.
Tự liên hệ thực tiễn về các ứng dụng của bạc.
Giới thiệu với học sinh hàm lượng của bạc trong vỏ quả đất và phương pháp điều chế Ag.
Vàng
Hoạt động 2: Cho học sinh dựa vào BTH nêu lên vị trí của Au, các số oxi hoá có thể có và số oxi hoá phổ biến của Au.
1.Tính chất
2. ứng dụng
3.Trạng thái tự nhiên
Hoạt động 2:
Cho học sinh viết phản ứng của Au với nước cường toan (HNO3 đặc + 3HCl đặc)
Tự liên hệ thực tiễn về các ứng dụng của Au.
Giới thiệu với học sinh hàm lượng của bạc trong vỏ quả đất và phương pháp điều chế Au.
niken
Hoạt động 3: Cho học sinh dựa vào BTH nêu lên vị trí của Ni, các số oxi hoá có thể có và số oxi hoá phổ biến của Ni.
1.Tính chất
2. ứng dụng
3.Trạng thái tự nhiên
Hoạt động 4: Cho học sinh tự nghiên cứu SGK các mục 1; 2; 3.
Hoạt động 5: cũng cố
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong SGK.
Kẽm
Hoạt động 1: Cho học sinh dựa vào BTH nêu lên vị trí của Kẽm, các số oxi hoá có thể có và số oxi hoá phổ biến của kẽm.
1.Tính chất
2. ứng dụng
3.Trạng thái tự nhiên, điều chế
Hoạt động 2: Cho học sinh tự nghiên cứu SGK các mục 1; 2; 3 sau đó liên hệ thực tiễn phẩn ứng dụng của kẽm
Thiếc
Hoạt động 3: Cho học sinh dựa vào BTH nêu lên vị trí của thiếc, các số oxi hoá có thể có và số oxi hoá phổ biến của thiếc.
1.Tính chất
2. ứng dụng
3.Trạng thái tự nhiên, điều chế
Hoạt động 4: Cho học sinh tự nghiên cứu SGK các mục 1; 2; 3 sau đó liên hệ thực tiễn phẩn ứng dụng của thiếc.
Chì
1. Vị trí, cấu tạo nguyên tử.
Hoạt động 5: Cho học sinh dựa vào BTH nêu lên vị trí của chì, các số oxi hoá có thể có và số oxi hoá phổ biến của chì.
2. Tính chất
3. ứng dụng
4.Trạng thái tự nhiên, điều chế
Hoạt động 6: Cho học sinh tự nghiên cứu SGK các mục 2; 3; 4 sau đó liên hệ thực tiễn phẩn ứng dụng của chì.
Hoạt động 7: cũng cố
Hướng dẫn các bài tập trong sách bài tập.
Bạc là nguyên tố chuyển tiếp, thuộc nhóm IB, chu kì 5, ô thứ 47 trong BTH.
Trong các hợp chất Ag có các giá trị số oxi hoá +1; +2; +3 phổ biến là +1
+ bạc không tác dụng với oxi không khí dù ở nhiệt độ cao.
+ không tác dụng với HCl; H2SO4 loãng
Ag + 2HNO3 AgNO3 + NO2 + H2O
4Ag + 2H2S + O2 2Ag2S + 2H2O
Vàng là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IB, chu kì 6, ô thứ 79 trong BTH.
Trong các hợp chất Ag có giá trị số oxi hoá phổ biến là +3.
Vàng có thể bị hoà tan trong nước cường toan; dung dịch CN-; với Hg tạo
Au+HNO3+3HClAuCl3+NO +2H2O
Điều chế vàng:
+ Hoà tan quặng để chuyển vàng thành phức [Au(CN)2]-
+ dùng Zn đẩy Au ra, hoà tan hỗn hợp Zn – Au trong H2SO4 loãng
2[Au(CN)2]- + Zn [Zn(CN)4]2- + 2Au
Ni ken là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4, ô thứ 28 trong BTH.
Trong các hợp chất Ni có giá trị số oxi hoá phổ biến là +2 ngoài ra còn có số oxi hoá +3.
Có tính khử yếu hơn Fe.
+ Không tác dụng với oxi không khí, nước và một số dung dich axit là do trên bề mặt có một lớp màng oxit bảo vệ.
+ Tan dễ dàng trong HNO3 đặc nóng.
Kẽm là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IIB, chu kì 4, ô thứ 30 trong BTH.
Trong các hợp chất kẽm có giá trị số oxi hoá +2.
+Chuyển ZnS; ZnCO3 thành ZnO.
+ Điện phân dung dịcg ZnSO4 hoặc dùng CO khử ZnO
Thiếc là nguyên tố kim loại thuộc nhóm IVA, chu kì 5, ô thứ 50 trong BTH.
Trong các hợp chất thiếc có giá trị số oxi hoá là +2; +4.
SnO2 + 2CSn + 2CO
Chì là nguyên tố kim loại thuộc nhóm IVA, chu kì 6, ô thứ 82 trong BTH.
Trong các hợp chất thiếc có giá trị số oxi hoá là +2; +4 phổ biến là +2.
2PbS + 3O22PbO + 2SO2
PbO + C Pb + CO

File đính kèm:

  • docT26Tiết68 Kim loại khác.doc