Bài giảng Bài 34: Một số hợp chất quan trọng của nhôm

Mục tiêu bài học :

- Hiểu: tính chất hoá học quan trọng của Al2O3 ,Al(OH)3 là chất lưỡng tính và dẫn ra được những phản ứng hoá học để minh họa những tính chất này.

- Biết: những ứng dụng hợp chất nhôm, kiến thức tổng hợp về tinh chất hoá học của Al2O3 và Al(OH)3 để lí giải hiện tượng một vật bằng nhôm bị phá huỷ trong môi trường kiềm.

 

doc7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 34: Một số hợp chất quan trọng của nhôm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 34: MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM
I. Mục tiêu bài học :
- Hiểu: tính chất hoá học quan trọng của Al2O3 ,Al(OH)3 là chất lưỡng tính và dẫn ra được những phản ứng hoá học để minh họa những tính chất này.
- Biết: những ứng dụng hợp chất nhôm, kiến thức tổng hợp về tinh chất hoá học của Al2O3 và Al(OH)3 để lí giải hiện tượng một vật bằng nhôm bị phá huỷ trong môi trường kiềm.
- Biết phân biệt những hợp chất của nhôm với hợp chất của kim loại nhóm IA. IIA.
II, Chuẩn bị :Máy chiếu ,dụng cụ , hóa chất thí nghiệm , bài tập , phiếu học tập
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
I .Nhôm oxit: Al2O3
1.Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
-Là chất rắn màu trắng, không tan và không tác dụng với nước.ton/c > 2050oC
-Trong tự nhiên Al2O3 tồn tại ở :
Dạng ngậm nước , Dạng khan
2.Tính chất hoá học:
Al2O3 là hợp chất rất bền:
Al2O3 là hợp chất ion, ở dạng tinh thể nó rất bền về mặt hoá học, Các chất: H2, C, CO, không khử được Al2O3
.
Al2O3 là chất lưỡng tính:
Tác dụng với axit mạnh:
 Al2O3 + 6HCl à 2AlCl3 + 3 H2O
 Al2O3 + 6H+ à 2Al3+ + 3 H2O
 [ Có tính bazơ.
Tác dụng với các dung dịch kiềm
AL2O3 +2NaOH + 3H2O à 2Na[Al(OH)4] 
Al2O3 +2OH- + 3H2O à 2[Al(OH)4]-
 [ Có tính axit .
Ứng dụng của Al2O3
II.Nhôm hidroxit: Al(OH)3.
Tính chất hoá học:
to
Tính bền với nhiệt:
2 Al(OH)3 à Al2O3 + 3 H2O
 b) Là hợp chất lưỡng tính:
 - Tác dụng với các dung dịch axit mạnh:
 3 HCl + Al(OH)3 à AlCl3 + 3 H2O
 3 H+ + Al(OH)3 à Al3+ + 3 H2O
Tác dụng với các dung dịch kiềm:
Al(OH)3 + NaOH à Na[Al(OH)4] 
Al(OH)3 + OH- à [Al(OH)4]-
Những đồ vật bằng nhôm bị hoà tan trong dung dịch NaOH, Ca(OH)2 .là domàng bảo vệ bị phá vỡ 
 Al2O3 +2NaOH + 3H2O à 2Na[Al(OH)4] 
2 Al + 6 H2O à 2 Al(OH)3 + 3 H2
Al(OH)3 + NaOH à Na[Al(OH)4]
II.Nhôm sunfat: Al2(SO4)3.
Muối nhôm quan trọng là phèn chua:
Công thức hoá học: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Hay KAl(SO4)2.12H2O
Ứng dụng: Phèn chua được dùng trong công nghiệp thuộc da, CN giấy...
IV.Cách nhận biết ion AL3+ trong dung dịch.
Al3+ + 3OH- -à Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- (dư) à..[Al(OH)4]- 
Hiện tượng : có kết tủa keo rồi tan
- GV yêu cầu HS chọn chất tác dụng cần thiết để thực hiện chuỗi biến hóa (:Trắc nghiệm nhiều lựa chọn)
Al2O3à Alà Al2(SO4)3 à Al(OH)3 
-GV nêu vấn đề : Các hợp chất nhôm có những tính chất , ứng dụng gì?
 HOẠT ĐỘNG 1
-GV giới thiệu một số hình ảnh Al2O3 nguyên chất Al2O3 dạng ngậm nước , dạng khan . HS , nhận xét các tính chất vật lí.
-GV :Trong tự nhiên Al2O3 tồn tại ở những dạng nào? +Dạng ngậm nước như quặng boxit 
 + Dạng khan 
 - emery làm đá mài 
 - corinddon :Tinh thể Al2O3 khan là đá quý rất cứng: corinddon trong suốt, không màu.nếu có lẫn oxit kim loại thì có màu như Đá rubi(hồng ngọc): màu đỏ Đá saphia: màu xanh.
Đá rubi và saphia, hiện nay đã điều chế nhân tạo.
 HOẠT ĐỘNG 2
-GV; Thông báo, ion Al3+ có điện tích lớn nên lực hút giữa ion Al3+ và ion O2- rất mạnh, tạo ra liên kết trong Al2O3 rất bền vững.
-GV nêu vấn đề : Thực tế vật bằng nhôm không bền trong môi trương axit , bazo., yêu cầu HS giải thích sau khi học hết bài . GV chiếu phim mô phỏng biểu diễn thí nghiệm, HS quan sát 
-GV chia lớp làm 2 nhóm , yêu cầu HS: Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho tác dụng dd HCl , dd NaOH
à Kết luận tính chất của Al2O3
:-HS lên bảng viết phương trình , HS khác nhận xét , GV sửa chừa nếu HS viết sai
- HS nghiên cứu sgk và cho biết các ứng dụng của nhôm oxit.(sx nhôm, làm đồ trang sức...)
GV giới thiệu thêm hình ảnh một số ứng dụng trên màn hình
 HOẠT ĐỘNG 3
-GV: Al(OH)3 là hợp chất kém bền đối với nhiệt, bị phân huỷ khi đun nóng. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra ?
-GV: giới thiệu thí nghiệm( Trình bày các bước thí nghiệm trên màn hình đề HS dể theo dõi)
1- Nhỏ từ từ đến dư dd NH3 vào dd NaOH ở ống nghiệm 1, chia hóa chất ở ống 1 vào ống nghiệm 2 ,3 
2- Nhỏ dd NaOH dư vào ống 2
3- Nhỏ dd HCl dư vào ống 3
-HS dự đoán hiện tượng
- GV: làm thí nghiệm
 -HS giải thích hiện tượng , viết phương trình
	Dung dịch NaOH
	Al(OH)3
	Dung dịch HCl
	 Al(OH)3
-. GV nêu vấn đề , ống nghiệm 3 thay HCl bằng cách sục khí CO2 hiện tượng gì xảy ra ?
-GV :Vì sao những vật bằng nhôm không tan nước nhưng hoà tan trong dung dịch NaOH ? 
- 
 HOẠT ĐỘNG 4
- GV Vì sao phèn chua có thể làm trong nước đục ?
- GV : Nếu thay K+ bằng Li+ , Na+, NH4+ ta được phèn nhôm
-GV giới thiệu 3 lo hóa chất không màu : NaCl , AlCl3 ,MgCl2 .chỉ dùng 1 hóa chất , yêu cầu HS nhận biết ?
- HS nêu phương pháp , GV chiếu phim kiểm chứng và sơ đồ nhận hóa chất
 HOẠT ĐỘNG 5
: Củng cố: bài tập 1,2 trang 80
 Saphia(Al2O3lẫnTiO2Fe3O4),
RubiAl2O3lẫn Cr2O3
corindon
Phiếu Học Tập
Hợp chất nhôm
Nhôm oxit
Nhôm hidroxit
Nhôm sunfat
Tính bền:
Tính lưỡng tính: 
 Al2O3 + HCl à
 Al2O3 + NaOH + H2O à
Tính  bền..
Tính lưỡng tính
Al(OH)3 + HCl à
 Al(OH)3 + NaOH à
Bài tập:
1,Có 2 lọ đựng dd AlCl3, NaOH Không dung thuốc thử khác, nhận biết mỗi dung dịch.
2-Viết phương trình hóa học biểu diễn chuyển đổi sau.Ghi rõ điều kiện phản ứng và cho biết phản ứng nào thuộc loại oxi hóa-khử.
 AlCl3
 (6)
 (1) (2) (3) (4) (5)
 Al à Al2O3 à AlCl3 à Al(OH)3 à K[Al(OH)4] àAlCl3
 (7) (8) (9)
 Al2O3 à Na[Al(OH)4] àAl(OH)3
Cho 150 cm3 dd NaOH 7M tác dụng với 100 cm3 dd Al2(SO4)3 1M. hãy xác định nồng độ mol của các chất có trong dd sau phản ứng

File đính kèm:

  • docNHOM.doc