Bài giảng Bài 32 - Tiết 41 - Tuần dạy 22: Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

1.1) Kiến thức: Giúp HS củng cố và hệ thống hoá lại kiến thức đã học:

- Qui luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm.

- Tính chất của phi kim, clo, cacbon, silic, cacbon oxit, axit cacbonic và tính chất của muối cacbonat.

- Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn tính chất của nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 32 - Tiết 41 - Tuần dạy 22: Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 32 - Tiết 41 
Tuần dạy 22 
 Luyện tập chương 3:
1. MỤC TIÊU 
1.1) Kiến thức: Giúp HS củng cố và hệ thống hoá lại kiến thức đã học:
- Qui luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm. 
- Tính chất của phi kim, clo, cacbon, silic, cacbon oxit, axit cacbonic và tính chất của muối cacbonat.
- Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn tính chất của nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
1.2) Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng
- Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy biến đổi giữa các chất và viết PTHH.
- Xây dựng sự biến đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá thành dãy biến đổi cụ thể và ngược lại. Viết PTHH biểu diễn sự biến đổi đó.
- Vận dụng bảng tuần hoàn để:
+ Cụ thể hóa ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
+ Vận dụng qui luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm đối với từng nguyên tố cụ thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim của một nguyên tố với những nguyên tố lân cận.
+ Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại.
1.3) Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, tinh thần hợp tác nhóm
3. CHUẨN BỊ 
1.1) Giáo viên: Hệ thống câu hỏi. Bảng phụ sơ đồ 1, 2, 3
1.2) Học sinh: Ôn lại: Tính chất hoá học của phi kim, Clo, Cacbon. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
4. TIẾN TRÌNH 
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2/ Kiểm tra miệng: ( Lồng vào tiết dạy )
4.3/ Bài mới : 
* Giới thiệu: Các em đã tìm hiểu xong kiến thức chương III. Hôm nay chúng ta hệ thống lại kiến thức chương III và luyện giải bài tập.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức cần nhớ.
- GV ghi bài tập:
 BT1: Cho các chất sau: SO2, S, H2SO4, FeS, SO3, H2S.
+ Hãy lập sơ đồ chuyển đổi các chất trên để thể hiện tính chất hóa học của phi kim lưu huỳnh.
+ Viết các PTHH theo sơ đồ chuyển đổi.
+ Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại chất đó.
  HS: hoạt động nhóm hoàn thành BT 1
  HS: đại diện nhóm trình bày BT
  HS: Nhận xét, bổ sung thiếu sót
- GV: Nhận xét chung
 BT2: Cho dãy chuyển đổi:
 Nước Clo
 +Nước
 HCl Cl2 NaClO 
 (3)
 FeCl3 
+ Hãy Viết PTHH biểu diễn sự biến đổi đó.
+ Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại chất thể hiện tính chất hóa học của Clo.
  HS: hoạt động nhóm hoàn thành BT 2
  HS: đại diện trình bày BT 2
  HS: Nhận xét, bổ sung thiếu sót
- GV: Nhận xét chung
- GV yêu cầu HS thi đua cá nhân thực hiện chuyển đổi sơ đồ 3 (SGK/ 130)
  2 HS: lên trình bày trên bảng lớp (mỗi HS viết 4 phương trình)
  HS khác nhận xét bổ sung thiếu sót.
- GV chốt vấn đề
- GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo, qui luật biến đổi tính chất kim loại, phi kim theo chu kì, nhóm.
  HS: số hiệu ngtử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số e trong ngtử.
 Trong 1 chu kì tính Kloại các ngtố giảm dần, tính Pkim các ngtố tăng dần.
 Trong 1 nhóm Tính Kloại các ngtố tăng dần tính Pkim các ngtố giảm dần.
? Hãy cho biết vị trí của phi kim: C, Si, Cl trong bảng hệ thống tuần hoàn và so sánh tính chất cơ bản của chúng với nguyên tố lân cận theo chu kì nhóm.
  HS: C có điện tích hạt nhân +6, 2 lớp e, có 4 lớp e ngoài cùng B < C < N
 C> Si
 Si có điện tích hạt nhân +14, 3 lớp e, có 4 e lớp ngoài cùng Si < C
 Si < P
 Clo có điện tích hạt nhân +17, 3 lớp e, có 7 e lớp ngoài cùng S < Cl
 F > Cl, Br
* Hoạt động 3: Vận dụng làm BT 
- GV treo bảng phụ BT1, 2, 5 SGK / 103
  HS: hoạt động nhóm giải BT (Nhóm 1, 2 giải BT 1, Nhóm 3, 4 giải BT 2)
  Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày.
  HS các nhóm khác nhận xét bổ sung thiếu sót.
- GV nhận xét chung
  HS: hoạt động cá nhân giải BT 5
  2HS: Đọc đề và nêu phương pháp giải.
+ Gọi Công thức chung của oxit
+ Viết PTHH
+ Tính nFe từ phương trình
+ Lập PT toán học của hợp chất.
+ Tính toán theo yêu cầu đề bài.
  1 HS: giải trên bảng lớp, các HS khác làm vào vở BT.
  HS: Nhận xét, bổ sung thiếu sót
- GV: Nhận xét chung
I. Kiến thức cần nhớ
 1. Tính chất hóa học của phi kim 
 * Sơ đồ chuyển đổi:
 FeS
 (5)
H2S S SO2 SO3 
 H2SO4
 * PTHH
(1) S + H2 H2S
(2) S + O2 SO2
(3) 2SO2 + O2 2SO3
(4) SO3 + H2O H2SO4
(5) S + Fe FeS
 * Sơ đồ mối quan hệ
 Muối
 (kim loại) 
 Hợp chất P kim Oxit axit H2SO4 
 2. Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể.
 a) Tính chất hóa học của clo
 * PTHH 
1) Cl2 + H2 2HCl
(2) Cl2 + 2NaOH NaClO + NaCl + H2O
(3) 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3
(4) Cl2 + H2O HClO + HCl
 (nước clo)
 * Sơ đồ mối quan hệ
 Nước Clo
 +Nước
 Khíhiđro clorua Clo nước giaven
 +kim loại
 Muối
 b) Tính chất hóa học của cacbon, hợp chất của cacbon
(1) C + CO2 2CO2
(2) C + O2 CO2
(3) 2CO + O2 2CO2
(4) CO2 + C 2CO
(5) CO2 + CaO CaCO3
(6) CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
(7) CaCO3 CaO + CO2
(8) Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2
 3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hhọc
 (SGK)
II. Làm bài tập mới
 1. Bài tập 1 
 PTPƯ
(1) H2 + S H2S
(2) 3S + Al Al2S3
(3) S + O2 SO2
 2. Bài tập 2 
 PTPƯ
(1) H2 + Cl2 2HCl
(2) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
(3) Cl2 + 2NaOH 2NaCl + NaClO + CO2
 3. Bài tập 3 (BT5 SGK103)
a) Gọi công thức của oxit sắt FexOy
 PTHH: FexOy + yCO xFe + yCO2
 nFe = 
 Ta có (56x + 16y) . = 32 
 x: y = 2 : 3 
 Từ khối lượng mol là 160g 
 CTPT của oxit sắt là Fe2O3
b) Khí sinh ra là CO2, cho vào bình nước vôi trong có xảy ra phản ứng.
 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 +H2O
4/ Củng cố và luyện tập 
- Gọi 2 HS đọc mục em có biết.
- GV:Muốn xác định công thức của một hợp chất ta làm thế nào ?
- HS: Viết công thức dạng chung AxBy .
 Viết PTHH (nếu có).
 Tìm x,y.
 Viết công thức đúng.
5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
- Học kĩ kiến thức cần nhớ, luyện viết PTHH. 
- Làm BT 3, 6 / 103 SGK
- Chuẩn bị: “ Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng ”
+ Đọc kĩ cách tiến hành thí nghiệm.
+ Ôn tính chất hóa học của phi kim.
+ Kẻ sẵn bảng tường trình.
+ Dự đoán trước kết quả TN ghi vào sổ nháp.
- GV nhận xét tiết dạy.
V . RÚT KINH NGHIỆM 
1. Nội dung.
Ưu điểm : 
Tồn tại : ..
Hướng khắc phục : ..
2. Phương pháp 
Ưu điểm : 
Tồn tại : 
Hướng khắc phục : 
3. Hình thức tổ chức
Ưu điểm : 
Tồn tại : 
Hướng khắc phục : 

File đính kèm:

  • doctiet 41 copy luyen tap.doc