Bài giảng Bài 27: Cacbon (tiết 3)

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: HS biết được

 Cacbon có ba dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vô định hình.

 Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng ) có tính hấp phụ và hoạt động hoá học mạnh nhất. Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại.

Ứng dụng của cacbon

 

doc84 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 27: Cacbon (tiết 3), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c dụng với H2O
HS: Viết PTPƯ 
Củng cố: 
Học sinh: Nhắc lại tính chất vật lý, đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học, điều chế.
Học sinh: Làm bài tập 1/122. về nhà 2, 3, 4, 5 SGK 
RÚT KINH NGHIỆM: 
c§d

Tuần
Tiết PPCT
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
Bài 39. BENZEN
CTPT: C6H6
PTK: 78
Kí duyệt
Trương Thị Trúc
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của benzen.
- Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, độc tính.
- Tính chất hoá học: phản ứng thế với brôm lỏng (có bột sắt, đun nóng), phản ứng cháy, phản ứng cộng H2, clo
- Ứng dụng: làm nhiên liệu và dung môi trong tổng hợp hữu cơ.
2. Kĩ năng:
 - Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất bezen.
 - Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn.
 - Tính khối lượng bezen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm trong phản ứng thế theo hiệu suất. 
II/ CHUẨN BỊ: Benzen, brôm, nước, dầu ăn. 
III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá học của Axêtylen, viết PTPƯ
Viết công thức cấu tạo nêu đặc điểm, cấu tạo của C2H2
3. Giảng bài mới:
ĐỀ MỤC
Nội dung 
Phương pháp – Phát Triển 
I/ Tính chất vật lý: 
II/ Cấu tạo phân tử:
- Công thức cấu tạo: 
- Đặc điểm: 
II/ Tính chất hoá học:
1. Benzen có cháy không? 
2. Benzen có phản ứng thế với Brôm không? 
3. Benzen có phản ứng cộng không?
* Kết luận: 
IV/ Ứng dụng: 
- Benzen là chất lỏng, không màu, không tan trong nước. 
- Nhẹ hơn nước 
- Hoà tan dầu ăn và nhiều chất khác như nến, cao su, iôt. 
- Benzen: Độc.
Hoặc
- Sáu nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều, có 3 liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn. 
- Benzen cháy tạo ra CO2 và H2O
C6H6 + Br C6H5Br + HBr (thế)
+ Br2 
Brom benzen (lỏng, không màu)
t0
C6H6 + 3H2 C6H12
 Xiclohecxan
Do phân tử benzen có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng. Tuy nhiên, phản ứng cộng của benzen xảy ra khó hơn so với C2H4và C2H2
- Benzen là nguyên liệu sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu. 
Giáo viên: Cho học sinh quan sát lọ đựng benzen cho biết trạng thái của benzen, màu? (chất lỏng, không màu)
Giáo viên: Làm thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm đựng nước, lắc nhẹ, sau đó để yên? Học sinh quan sát? (benzen không tan trong nước).
Giáo viên: Làm thí nghiệm 2: Cho 1, 2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen lắc nhẹ? Các em hãy cho biết hiện tượng? (benzen hoà tan dầu ăn). Ngoài dầu ăn benzen còn hoàn tan một số chất khác như nến, cao su, iốt.
Giáo viên: Cho học sinh xem mô hình cấu tạo phân tử benzen rồi hướng dẫn học sinh viết công thức phân tử.
Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm cấu tạo benzen. 
- Giáo viên: Dựa vào CTCT của benzen, hãy dự đoán tính chất hoá học của benzen? (Benzen có tính chất nào giống Êtylen, mêtan và Axêtylen).
Giáo viên: Làm thí nghiệm đốt cháy và gọi học sinh nhận xét (có muội than)
- Benzen dể cháy tạo ra CO2, H2O khi benzen cháy trong không khí do không đủ oxi nên ngoài CO2, H2O còn sinh ra nhiều muội than) 
- Thí nghiệm: SGK
- Benzen không có phản ứng công với Br6om trong dung dịch (không làm mất màu dung dịch br6om như Êtylen và axêtylen).
Giáo viên: Tại sao cấu tạo của benzen có liên kết đôi mà benzen không có phản ứng cộng với Br2? (Vì các liên kết p trong vòng benzen tạo ra hệ liên hợp khép kín bền vững. Đây chính là nguyên nhân làm cho các liên kết p trong vòng benzen bền hơn các liên kết p trong Êtylen và Axêtylen. Chính vì vậy benzen không làm mất màu dung dịch Brôm và dung dịch thuốc tím (khác với C2H4 Và C2H2)
Vậy benzen có tính chất hoá học gì? Học sinh xem hình vẽ SGK. (benzen phản ứng thế với Brôm)
Giáo viên: Benzen không có phản ứng cộng với Brôm trong dung dịch chứng tỏ benzen khó cộng hơn Êtylen và Axêtylen. Tuy nhiên nếu điều kiện thích hợp benzen có phản ứng cộng với H2 và một số chất khác?
Học sinh:Đọc SGK. 
Củng cố: 
Chất nào làm mất màu dung dịch Brôm?
a.
b. 
CH3 – C º CH.
c. CH3 – CH3 d. CH2 = CH – CH2 – CH3 
 RÚT KINH NGHIỆM: 
c§d

Tuần
Tiết PPCT
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
Bài 40 :DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Kí duyệt
Trương Thị Trúc
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được:
- Khái niệm, thành phần, trang thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản ohẩm chế biến từ dầu mỏ.
- Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp.
2. Kĩ năng:
 - Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt đuợc thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng.
 - Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ: Hình 4.16, 4.17
III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Viết CTCT và nêu tính chất hoá học của C6H6
3. Giảng bài mới:
ĐỀ MỤC
Nội dung 
Phpháp – Phát Triển 
Học sinh 
I Dầu mỏ: 
1. Tính chất vật lý: 
2. Trạng thái tự nhiên thành phần của dầu mỏ: (7’) 
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu:
II/ Khí thiên nhiên: 
III/ Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam:
Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước. 
- Trong tự nhiên, dầu mỏ tập trung thành vùng lớn, ở sâu trong lòng đất tạo thành dầu mỏ. 
- Mỏ dầu có 3 lớp:
+ Khí mỏ dầu chủ yếu là metan.
+ Lớp dầu lỏng: Là hỗn hợp phức tạp của nhiều hidrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác. 
+ Lớp nước mặn. 
- Xăng, dầu thắp, dầu diezen, dầu mazut, nhựa đường 
- Crackinh dầu mỏ để tăng thêm lượng xăng. Dầu nặng xăng + hỗn hợp khí.
- Khí thiên nhiên có nhiều trong các mỏ khí dưới lòng đất. Thành phần chủ yếu là metan 95%. 
- Khí thiên nhiên là nhiên kiệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp. 
- Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nguyên liệu quý giá trong đời sống và trong công nghiệp 
Học sinh: Đọc SGK và nêu tính chất vật lý của dầu mỏ. 
- Giáo viên: Trong tự nhiên, dầu mỏ tập trung thành từng vùng lớn ở sâu trong lòng đất, tạo thành mỏ dầu.
Mỏ dầu thường có 3 lớp:
- Lớp khí dầu mỏ (khí đồng hành). Thành phần chính của khí mỏ dầu là metan.
- Lớp dầu lỏng: Là hỗn hợp phức tạp của nhiều hidrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác
- Lớp nước mặn
Giáo viên: Nêu cách khai thác dầu mỏ?
Giáo viên khi chưng cất dầu mỏ người ta thu được xăng (rất ít). Để tăng lượng xăng, người ta sử dụng phương pháp cacbon (bẻ gãy phân tử) để chế biến dầu nặng (dầu diezen) thành xăng và các khí (CH4, C2H4 . . .)
- Khoan những lổ khoan xuống lớp dầu lỏng (còn gọi là giếng dầu) 
- Ban đầu tự phun lên về sau, người ta phải bơm nước ho8ạc khí xuống để đẩy dầu lên. 
IV/ Củng cố - Dặn dò: 
 RÚT KINH NGHIỆM: 
c§d
 
Tuần
Tiết PPCT
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
Bài 41. NHIÊN LIỆU
Kí duyệt
Trương Thị Trúc
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được:
- Khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí)
- Hiểu được: cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than) an toàn hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt tới môi trường.
2. Kĩ năng:
 - Biết cách sử dụng được nhiên liệu có hiệu quả, an toàn trong cuộc sống hành ngày.
 - Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, khí metan và thể tích khí CO2 tạo thành.
 II/ CHUẨN BỊ: 
III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất vật lý, thành phần cấu tạo của mỏ dầu. 
3. Giảng bài mới:
ĐỀ MỤC
Nội dung 
Phương pháp – Phát Triển 
I Nhiên liệu là gì? 
II/ Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
1/ Nhiên liệu rắn: 
- Than mỏ:
- Than mở: 
- Gỗ: 
2/ Nhiên liệu lỏng: 
III/ Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả: 
- Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng. 
- Gồm than mỏ, gỗ . . . được tạo thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân huỷ dần trong hàng triệu năm. 
- Gồm than gầy (90%C), than mỏ, than non (ít C) và than bùn. 
- Là loại nhiên liệu được sử dụng từ rất lâu đời
- Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ như xăng, dầu hoả và rượu 
- Gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cao, khí than. 
1/ Cung cấp đủ oxy cho quá trình cháy (thổi không khí vào lò, xây ống khói cao để hút gió) 
2/ Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí (oxy) bằng cách:
- Trộn đều nhiên liệu khí, lỏng với không khí.
- Chẻ nhỏ củi
- Đập nhỏ than khi đất cháy
3/ Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng. 
- Giáo viên đặt vấn đề em hãy kể tên 1 vài nhiên liệu thường dùng?
- Học sinh: Than, củi, dầu lửa, khí ga. 
- Giáo viên: Các chất trên khi cháy đều toả nhiệt và phát sáng, người ta gọi các chất đó là chất đốt hay nhiên liệu. Vậy nhiên liệu là gì? 
- Các nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống sản xuất.
- Một số nhiên liệu có sẳn trong tự nhiên như than, củi, dầu mỏ . . .
- Một số nhiên liệu được điều chế từ các nguồn nhiên liệu có sẳn trong tự nhiên như cồn, khí than. 
- Giáo viên: Dựa vào trạng thái em hãy phân loại các nhiên liệu? (3 loại: rắn (than củi), lỏng (dầu hoả), khí (ga)
- Than mỏ được tạo thành từ đâu? Có mấy loại?
Vì sao chúng ta phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả?
- Nếu nhiên liệu cháy không hoàn toàn vừa gây lãng phí, vừa làm ô nhiễm môi trường. 
- Sử dụng nhiên liệu hiệu quả là phải làm cho nhiên liệu cháy hoàn toàn, đồng thời tận dụng được nhiệt lượng do quá trình cháy tạo ra.
- Giáo viên: Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, chúng ta phải thực hiện những biện pháp gì? 
IV/ Củng cố - Dặn dò: 
 RÚT KINH NGHIỆM: 
c§d

Tuần
Tiết PPCT
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
Bài 42. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIDROCACBON-NHIÊN LIỆU
Kí duyệt
Trương Thị Trúc
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Củng cố các kiến thức đã học về hidrocacbon.
- Hệ thống mối quan hệ giũa cấu tạo và tính chất của các hidrocacbon. 
2. Kĩ năng: Củng cố các phương pháp giải bài tập.
II/ CHUẨN BỊ: 
III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Nhiên liệu là gì? Phân loại nhiên liệu? Sử dụng nhiên liệu có hiệu quả? 
3. Giảng bài mới:
I/ Kiến thức cần nhớ: 
Met

File đính kèm:

  • docHoa 9 HK II.doc