Bài giảng Bài 21 – 22 : Khái quát nhóm halogen – clo

. Khái quát nhóm halogen:

- Nhóm halogen: Flo; Clo; Brom; Iot.

- Cấu hình electron lớp ngoài cùng chung cho nhóm halogen : ns2 np5

- Các halogen thể hiện tính oxi hóa mạnh : F > Cl > Br > I

- Dạng đơn chất : X2

 

doc28 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 21 – 22 : Khái quát nhóm halogen – clo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợp khí oxy và ozon. Sau một thời gian, ozon bị phân huỷ hết, ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm2%. Thành phần % về thể tích hỗn hợp khí ban đầu là:A.96% và 4%	B.95% và 5%	 C.97% và 3%	 D.Kết quả khác
Sự hình thành O3 trên tầng cao của khí quyển là do: 
Tia cực tím của mặt trời chuyển hố các phân tử O2.
Sự ơxi hố một số hợp chất trên mặt đất.
Sự phĩng điện (sét) trong khí quyển.
Cả A và C đều đúng.
Ơxi tác dụng được với tất cả các chất trong nhĩm các chất nào dưới đây? 
	A. Na, Mg, Cl2, S	B. Na, Al, I2, N2
	C. Mg, Ca, N2, S	D. Mg, Ca, Au, S
Cặp khí nào trong số các cặp khí sau cĩ thể tồn tại trong cùng một hỗn hợp ?
 	B. H2S và SO2	B. HI và Cl2
	C. O3 và HI	D. O2 và Cl2
Một hỗn hợp khí gồm O2 và CO2 cĩ tỉ khối so với hiđro là 19,6. Thành phần phần trăm theo thể tích của O2 trong hỗn hợp khí trên là:
 	A. 30	 	B. 40
	C. 50	 	D. 60
Cho hỗn hợp gồm 0,8 gam O2 và 0,8 gam H2 phản ứng hồn tồn với nhau, khối lượng nước thu được (gam) là :
A. 0,45	B. 0,90
	C. 1,60	D. 7,20
**********************************************************************
Bài 30 : LƯU HUỲNH
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.
- Cấu hình electron : 1s2 2s22p6 3s23p4
- Lưu huỳnh có tính oxi hóa và tính khử.
* Tính oxi hóa : S + H2 H2S
	S + Fe FeS ; Zn + S ZnS
* Tính khử : S + O2 SO2
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Nung nóng một hỗn hợp gồm 6,4 g S và 15 g bột kẽm trong môi trường kín không có không khí. 
Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra.
Cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng.
Chất nào còn lại sau phản ứng? khối lượng là bao nhiêu?
1,10 g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 g lưu huỳnh.
Viết phương trình hoá học của phản ứng đã xảy ra.
Tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu theo lượng chất và khối lượng chất.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp thu được khi nung Fe với S bằng dung dịch HCl thấy có 5,6 lít khí (đktc) thoát ra . Nếu cho khí này sục qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 2,24 lít (đktc) .Tính thành phần % khối lương S và Fe trong hỗn hợp đầu và số gam muối tạo thành trong dung dịch NaOH
Nung nóng 3,72 g hỗn hợp bột các kim loại Zn và Fe trong bột S dư. Chất rắn thu được sau phản ứng được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 loãng, nhận thấy có 1,344 lít khí (ở đktc) thoát ra.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra.
Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Nung nóng một hỗn hợp gồm 1,6 g S và 5,6 g bột sắt trong môi trường kín không có không khí. Thu được hỗn hợp rắn X. Cho hỗn hợp rắn X phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch HCl, thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B ( cho hiệu suất phản ứng là 100%)
Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí A.
Biết rằng cần dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hòa HCl còn dư trong dung dịch B, hãy tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh(z=16)là 1s22s22p63s23p4. Vậy :
 A. Lớp thứ ba cĩ 2electron.
 B. Lớp thứ ba cĩ 8electron.
 C. Lớp thứ ba cĩ 4electron
 D. lớp thứ ba cĩ 6electron.
Chất nào sau đây vừa cĩ tính khử vừa cĩ tính oxi hĩa :
 A. H2S B. SO2 C. H2SO4 D. SO3.
Số Oxyhố của lưu huỳnh trong các hợp : H2S; SO2 ; SO3 ; H2SO4 lượt là:
 a. + 4 ; -2 ; + 6; + 6 b.-2 ; +6; +6 ;+4
 c. -2 ; + 4 ; + 6 ; +6 d. Tất cả đều sai
 Chọn câu đúng
	S + H2SO4 đặc à X + H2O
	Vậy X là:
SO2	B. H2S
H2SO3	D. SO3
 Lưu huỳnh tác dụng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường
	A. Fe	B. Hg	C. O2	D. H2
Trong các hợp chất sau đây của lưu huỳnh, hợp chất nào không thể dùng làm chất khử: 
	A. H2SO4 	B. H2S 	C. K2SO3 	D. SO2	
Lưu huỳnh cháy trong oxi theo phương trình phản ứng nào?
S + O2 SO2 ↑ C. S + ½ O SO 
S + O2 SO + ½ O2 ↑ D. 2S + 3O2 2SO3 ↑ 
Tính chất nào sau đây khơng phải là lí tính của lưu huỳnh
Giịn, dễ vỡ C. Cĩ vẻ sáng như sắt, đồng
Khơng tan trong nước
Lưu huỳnh tác dụng với nhơm theo phản ứng nào sau đây
Al + S AlS	C. 2Al + 3S Al2S3
2Al + S Al2S	D. Al + 2S AlS2
**********************************************************************
 Bài 31 : LUYỆN TẬP
 BÀI TẬP TỰ LUẬN
1,10 g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 g lưu huỳnh.
Viết phương trình hoá học của phản ứng đã xảy ra.
Tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu theo lượng chất và khối lượng chất.
Nung nóng 3,72 g hỗn hợp bột các kim loại Zn và Fe trong bột S dư. Chất rắn thu được sau phản ứng được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 loãng, nhận thấy có 1,344 lít khí (ở đktc) thoát ra.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra.
Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Hoà tan hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp Al và Na2S bằng dung dịch HCl 10% thì thu được 8,96 lít khí đktc.
a)	Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b)	 Tính khối lượng axit cần dùng
c)	Xác định tỉ khối hơi hỗn hợp so với k2.
Nung nóng một hỗn hợp gồm 1,6 g S và 5,6 g bột sắt trong môi trường kín không có không khí. Thu được hỗn hợp rắn X. Cho hỗn hợp rắn X phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch HCl, thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B ( cho hiệu suất phản ứng là 100%)
Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí A.
Biết rằng cần dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hòa HCl còn dư trong dung dịch B, hãy tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
**********************************************************************
Bài 32 : HIĐRO SUNFUA
LƯU HÙYNH ĐIOXIT
LƯU HÙYNH TRIOXIT
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.
HIĐRO SUNFUA ( H2S).
1.Hiđro sunfua chất khí, không màu , mùi trứng thối và rất độc
 2. tính chất hóa học:
 - Hiđro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch axit rất yếu. Þ 
 - Hiđro sunfua có tính khử mạnh :
 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O
 	 2H2S + O2 2S + 2H2O
 	 H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl
 	3.Điều chế : FeS + 2HCl H2S­ + FeCl2 
	4.Nhận biết : dùng dung dịch Pb(NO3)2 
 hiện tượng : xuất hiện kết tủa đen.
	H2S + Pb(NO3)2 PbS + 2HNO3 
LƯU HUỲNH ĐIOXIT ( SO2 ).
1. Lưu huỳnh đioxit là một oxit axit.
 	 SO2 + NaOH NaHSO3 (1)
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O (2)
	2. Lưu huỳnh đioxit là chất khử là chất oxi hóa.
	 a. chất khử : 	 2SO2 + O2 2SO3 
	 b. chất oxi hóa: 2H2S + SO2 3S + 2H2O
	3. Điều chế :
 a. Trong phòng thí nghiệm: Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O
 Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2 
	b. Trong công nghiệp:
	S + O2 SO2
	4FeS + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
	4. Nhận biết : Dùng nước brom, hiện tượng làm nước brom nhạt màu 
 SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
LƯU HUỲNH TRIOXIT ( SO3 ).
	Lưu huỳnh trioxit là một oxit axit.
	SO3 + H2O H2SO4
	SO3 + 2NaOH Na2 SO4 + H2O 
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Nhận biết các chất khí đựng trong các bình mất nhãn sau:
O2 , H2, N2, SO2.
O2 , H2, CO2, SO2.
O2 ,CO, Cl2, H2S.
Đốt cháy 251,2 gam hỗn hợp FeS2 và kẽm sunfua( ZnS) ta thu được 71,68 lít SO2 (đktc) .Tính số gam của FeS2 thành phần % khối lượng các chất có trong hỗn hợp ban đầu.
Hòa tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm Fe và FeS bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 1,792 lít khí (đktc ).
Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp
 Nếu hỗn hợp trên thu được nhờ nung bột Fe với S thì số gam Fe và S lúc dầu là bao nhiêu
Cho khí H2S lần lượt lội qua các dung dịch Pb(NO3)2 , NaOH nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh họa
Hoà tan hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp Al và Na2S bằng dung dịch HCl 10% thì thu được 8,96 lít khí đktc.
a)	Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b)	 Tính khối lượng axit cần dùng
c)	Xác định tỉ khối hơi hỗn hợp so với k2.
Hấp thụ hoàn toàn 12,8 g SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng có thể xảy ra.
Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
Dẫn từ từ 3,36 lít khí SO2 (ở đktc) đi qua 200g dung dịch NaOH 4%, tính khối lượng của muối tạo thành trong dung dịch.
Hoà tan hoàn toàn 18,8 gam hỗn hợp Fe và FeS bằng 400 ml dung dịch HCl 2M sau phản ứng thu được dung dịch A và 5,6 lít khi ( đktc ) 
Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu 
Tính nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
Đốt cháy 1500 lít hiđro sunfua chứa 5% tạp chất về thể tích thì thu được bao nhiêu lít khí sunfurơ (ở đktc).
Khi oxi hóa 224 lít lưu huỳnh (IV) oxit (ở đktc) thì thu được 252 g lưu huỳnh (VI) oxit. Tính hiệu suất phản ứng . 
Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít khí SO2 (ở đktc) đi qua 500 ml dung dịch NaOH 0,8M. Tính khối lượng của muối tạo thành trong dung dịch.
Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít khí H2S (ở đktc) rồi hòa tan tất cả sản phẩm vào 64g dung dịch NaOH 25%. Muối nào được tạo thành và nồng độ phần trăm của nó trong dung dịch thu được là bao nhiêu?
Nung nóng hỗn hợp gồm 5,4 g nhôm và 2,4 g magie với một lượng lưu huỳnh dư. Sản phẩm phản ứng cho hòa tan hoàn toàn bằng axit sunfuric loàng. Khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Pb(NO3)2 0,1M. 
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Tính thể tích dung dịch Pb(NO3)2 ít nhất cần dùng để hấp thụ hết khí sinh ra.
 Cho 31,4 gam hỗn hợp hai muối NaHSO3 và Na2CO3 vào 400gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 9,8% đồng thời đun nóng dung dịch thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi so với hyđro bằng 28,66 và một dung dịch X Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch
Thực hiện chuỗi sơ đồ chuyển hóa sau :
(5)
(2)
(3)
 H2SO4 
(6)
(7)
 H2S SO2 SO3 
 S 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Trong phản ứng hĩa học sau : Cl2 + SO2 + H2O HCl + H2SO4
 	SO2 đĩng vai trị gì ?

File đính kèm:

  • doctai lieu hoa 10 hoc ki ii.doc
Giáo án liên quan