Bài giảng Bài 2: Chất ( tiết 4 )

. Kiến thức:

 Biết được

* Khái niệm chất và 1 số t/c của chất

*Khái niệm vềchất nguyên chất và hh

*Cách phân biệt chất nguyên chất và hh dựa vào tính chất vật lý

2. Kĩ năng:

* Quan sát hình ảnh, thí nghiệm, mẫu chất => t/c vật lí

* Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 2: Chất ( tiết 4 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ./08/ 2010
Ngày giảng: /8/ 2010
Tiết: 02
CHƯƠNG1
 CHẤT- NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ
BÀI 2. CHẤT ( tiết1 )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 Biết được
* Khái niệm chất và 1 số t/c của chất
*Khái niệm vềchất nguyên chất và hh
*Cách phân biệt chất nguyên chất và hh dựa vào tính chất vật lý
2. Kĩ năng:
* Quan sát hình ảnh, thí nghiệm, mẫu chất=> t/c vật lí
* Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp
* Tách được 1 chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào t/c vật lí
* So sánh tính chất vật lí của 1 số chất gần gũi trong cuộc sống.
3. Trọng tâm 
- Tính chất của chất , cách sử dụng chất
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
- Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, chai nước khoáng, 5 ống nước cất.
- Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh
 Dụng cụ thử tính dẫn điện.
2. Học sinh:
- Một ít muối, một ít đường
III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định
Kiểm tra sĩ số các lớp
Lớp
Hs Vắng
Có LD
K LD
Ngày giảng
8A
8B
8C
2. Kiểm tra
?Hoá học nghiên cứu gì? có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất?
- Gv gọi 1 hs trả lời sau đó cho hs khác nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1
I. Chất có ở đâu?
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
? Quan sát thực tế em hãy kể những vật cụ thể xung quanh?
? Những vật thể cây cỏ, sông suối khác với đồ dùng, sách vở, quần áo ở những điểm nào?
? Vậy có 2 loại vật thể?
GV: Thông báo về thành phần của một số vật thể tự nhiên.
Gv yêu cầu HS:Quan sát hình vẽ trong SGK
? Các vật thể được làm từ vật liệu nào?
GV chỉ ra: Nhôm, chất dẻo, thủy tinh là chất còn gỗ, thép là hỗn hợp một số chất.
GV: Tổng kết lại: Có mấy loại vật thể? Nêu sự khác biệt giữa chúng
GV: Bổ sung và chốt kiến thức qua sơ đồ
? Vậy chất có ở đâu? 
- Hs: Kể một số vật dụng, dụng cụ.
Hs: Nêu điểm khác biệt.
Hs: Nghe và ghi nhớ
HS:Quan sát hình vẽ trong SGK
Hs: Nêu được các vật liệu tạo nên các vật thể.
Hs: Nghe và ghi nhớ.
HS Thảo luận nêu ý kiến
 Hs: Ghi bài
 Vật thể
Tự nhiên Nhân tạo
Gồm có một số Được làm từ vật liệu
chất khác nhau Mọi vật liệu đều làm 
 từ chất hay hỗn hợp 
 các chất
- ở đâu có vật thể nơi đó có chất
HOẠT ĐỘNG 2
II. Tính chất của chất
Hoạt động 2.1. Mỗi chất có một tính chất nhất định
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
GV: yêu cầu HS quan sát ống đựng nước, mẩu P đỏ, ít S, mẩu đồng, mẩu nhôm.
?Các chất trên tồn tại ở dạng nào, màu sắc , mùi, vị ra sao?
GV: Làm thí nghiệm:
 Đun nước cất sôi rồi đo nhiệt độ
Nung S nóng chảy rồi đo nhiệt độ
? Bằng dụng cụ đo ta biết được tính chất nào của chất?( nhiệt độ sôi, nóng chảy)
Gv: Làm thí nghiệm hòa tan đường, muối vào nước.
? Quan sát hiện tượng, nêu nhận xét?
? Vậy biết được tính chất nào?
GV: Tất cả những tính chất vừa nêu là tính chất vật lý
? Hãy nhắc lại tính chất vật lý
GV: Bằng thực tế xoong, nồi làm bằng kim loại có tính dẫn điên, dẫn nhiệt
?ở vật lý 7 cho biết những kim loại dẫn được điện?
GV: Tính chất hóa học phải làm thí nghiệm mới thấy
? Các chất khác nhau có tính chất giống nhau không?
Gv đưa ra kết luận
- Hs quan sát, nêu nhận xét.
Hs: nhận xét trạng thai, màu sắc,  
Hs: Quan sát thí nghiệm trực quan.
Hs: Nhiệt kế.
Hs Quanát Gv làm thí nghiệm.
Hs: Thảo luận, nêu nhận xét.
Hs: Nhận xét và trình bày.
Hs Nghe và ghi nhớ
- Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,tính dẫn điện , dẫn nhiệt
- Tính chất hóa học:làm biến đổi chất này thành chất khác.
Hs: Nhắc lại.
Hs: Nghe và nhớ lại.
Hs: Kể tên các kim loại dẫn điện.
Hs: Không.
Kết luận: Mỗi chất có những tính chất nhất định
GV: Chuyển ý. ý nghĩa của việc hiểu biết tính chất cuả chất là gì?
? Em hãy phân biệt đường và muối?
Hoạt động 2.2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi ích gì?
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
? Em hãy nêu điểm khác nhau về tính chất giữa đường và muối
GV: Mặc dù có một số điểm chung nhưng mỗi chất có những tính chất riêng khác biệt với chất khác nên có thể phân biệt được 2 chất.
HS làm bài tập 4
GV: Nêu ví dụ: Axit làm bỏng da vậy biết tính chất này giúp chúng ta điều gì?
? Hãy nêu tác dụng của một số chất trong đời sống. Vậy biết tính chất của chất có lợi ích gì?
Hs: nêu điểm khác biệt.
Hs: Nghe và ghi nhớ.
Hs: Làm bài tập 4.
Hs: tỷình bày hiểu biết.
Hs: trả lời.
Vậy biết tính chất của chất 
- Giúp nhận biết được chất
- Biết cách sử dụng chất.
- Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống
4.Củng cố - luyện tập:
?.Nêu những tính chất gọi là tính chất vật lý của chất.
5. Hướng dẫn về nhà.
- BTVN số 1,2,4, Bài tập 2.1, 2.2 sbt.
 -Nghiên cứu phần III.
V. RÚT KINH NGHIỆM
..

File đính kèm:

  • doctiet2.doc
Giáo án liên quan