Bài giảng Bài 18 - Tiết 28: Tính chất hoá học của kim loại

Hoạt động 1:

Em hãy quan sát thí nghiệm và nhận xét hiện tượng, viết phương trình phản ứng?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 18 - Tiết 28: Tính chất hoá học của kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!LỚP 12A HỘI GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VN 20-11GV:Kim ChungTRƯỜNG THPT DTNT N’TRANG LƠNG-ĐẮC LẮCho¸ häc 12ho¸ häc 12Môn: HOÁ HỌCGV:Phạm Chung-Email:KimChunggvhoantl@gmail.com Tel:0989319969GỢÍYĐAGợi ý : Tất cả các kim loại ở đây đều có tính chất này?IKALNAGVLIITKACBHIMNNAGTHUY?Câu hỏi 1: Tên kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất? 1TINHKHU?2Câu hỏi 2: Tên kim loại quý có tính dẻo cao nhất??Câu hỏi 3:Tên kim loại, mà kim loại này có thành phần chính trong vàng trắng?3?Câu hỏi 4:Tên kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?4?Câu hỏi 5:Tên kim loại mềm nhất và muối của nguyên tố này là thành phần của một loại phân bón hoá học?5Baøi 18TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI (Tiết 2)Tiết 28 II/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khửTổng quát: M  Mn+ + neHoạt động 1:Em hãy quan sát thí nghiệm và nhận xét hiện tượng, viết phương trình phản ứng?1.Tác dụng với phi kim:Fe + Cl2 toFeCl30 0 +3 -1 2 3 2TN 11.Tác dụng với phi kima. T¸c dông víi cloThí nghiệm 1:Hiện tượng: Fe cháy trong khí clo tạo ra khói màu đỏ nâu.b. T¸c dông víi oxi.Thí nghiệm 2:Hiện tượng: Al cháy sáng trong không khí.Al2O34 3 20 0 +3 -2 (Nhôm oxit)Al + O2to( Sắt III clorua)Chất khửChất khửChất oxi hoáChất oxi hoác. T¸c dông víi l­u huúnh.(Sắt sunfua)Chất khửHgSHg + Sto th­êng 0 0 +2 -2(Thuỷ ngân sunfua)Chất khửKết luận:Kim loại tác dụng với nhiều phi kim ,trong các phản ứng này kim loại thể hiện tính khử.Viết phương trình phản ứng: Fe + SHg + S2.Tác dụng với dung dịch axit: Phiếu học tập số 1: Em hãy tiến hành làm các thí nghiệm sau:Thí nghiệm 1: Fe + HCl Thí nghiệm 2: Cu + H2SO4 loãng Thí nghiệm 3:Fe+HNO3đặc, nguộiNhận xét hiện tượng và viết phương trình phản ứng?a. Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng : Đáp án:Thí nghiệm 1: Có bọt khí thoát ra.PTPƯ: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2Thí nghiệm 2: Không có hiện tượng gì.Chứng tỏ axit H2SO4 loãng không tác dụng được với Cu.KNaCaMgAlZnFeNiSnPbHCu HgAgPtAub.Với dung dịch HNO3,H2SO4đặc:Fe + H2SO4 đặc, nguội Không phản ứng.Thí nghiệm 3Thí nghiệm 4 3Cu + 8HNO3 loãng Vậy : M + HNO3 đặc,nóng  NO2 + M(NO3)n +H2OM + HNO3 loãng NO Cu + H2SO4 đặc, nóngLưu ý: HNO3 đặc nguội,H2SO4 đặc nguội làm thụ động 1 số kim loại như Fe,Al,Cr,MnM + H2SO4 đặc ,nóngM2(SO4)n + H2O + SO2 3Cu(NO3)2 +2NO + 4H2OCuSO4 + SO2 +H2O(Hoặc N2,N2O,NH4NO3)(Hoặc S,H2S) 2 23.Tác dụng với nước:Hoạt động 2:Em hãy xem thí nghiệm, nhận xét hiện tượng và viết phương trình phản ứng?PTPƯ: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2KNaCaMgAlZnFeNiSnPbHCu HgAgPtAuTN64.Tác dụng với dung dịch muối:PTPƯ: Fe + CuSO4  FeSO4 + CuBài tập củng cố:Câu hỏi: Cho dãy các kim loại sau:a) Những kim loại nào đẩy được Ag ra khỏi muối AgNO3?Tại sao?b) Những kim loại nào tác dụng được với HCl?c) Những kim loại nào không tác dụng với HNO3 đặc,nóng?KNaCaMgAlZnFeNiSnPbHCu HgAgPtAuMg,Al,Zn,Fe,Ni ,Sn ,Pb, Cu,Hg.KNaCaMgAlZnFeNiSnPbĐáp án: Pt,AuĐáp án:Đáp án:Câu hỏi: Cho các chất HNO3 loãng,H2SO4 loãng, Br2,S,Cu(NO3)2 Có mấy chất tác dụng với Fe cho muối Fe(III)? Đáp án :2TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCKÍNH CHÀO QUÍ THẦY – CÔLỚP 12A

File đính kèm:

  • pptTchh cua kim loai (giao an hoi gang co o chu).ppt.ppt