Bài giảng Bài 1: Este (tiếp)

HCOOCH3 : Metyl fomiat

 CH3COOC2H5 : Etyl axetat

 C2H5COOCH3 : Metyl propionat

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

1. Phản ứng thuỷ phân :

 

doc82 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 1: Este (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rua kim loại nĩng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Cơng thức muối clorua đã điện phân là 
	A. NaCl. 	B. CaCl2. 	C. KCl.	D. MgCl2. 
Bài 22, 23: LUYỆN TẬP
Bài 24: 	THỰC HÀNH
CHƯƠNG 6:	KIM LOẠI KIỀM
KIM LOẠI KIỀM THỔ
NHƠM
Bài 25. KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
KIM LOẠI KIỀM
VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON
Kim loại kiềm thuộc nhĩm IA, gồm cĩ các nguyên tố:
Li: [He] 2s1	
Na: [Ne] 3s1	
K: [Ar] 4s1
Rb: [Kr] 5s1	
Cs: [Xe] 6s1
Cấu hình e lớp ngồi cùng của kim loại kiềm: ns1
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Màu trắng bạc và có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp.
Nguyên nhân: do kim loại kiềm cĩ mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc tương đối rỗng. Mặ khác, trong tinh thể các nguyên tử và ion liên kết với nhau bằng liên kết kim loại yếu. 
TÍNH CHẤT HĨA HỌC
Tính khử rất mạnh, tăng dần từ Li à Cs
M → M+ + 1e
Tác dụng với phi kim
Với oxi à oxit
Với halogen à muối
Tác dụng với axit (HCl, H2SO4 lỗng) à muối + H2
Tác dụng với nước à MOH + H2
Để bảo quản kim loại kiềm à ngâm chúng trong dầu hỏa.
ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ
Ứng dụng
- Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nĩng chảy thấp.
Thí dụ: Hợp kim Na-K nóng chảy ở nhiệt độ 700C dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.
 - Hợp kim Li – Al siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.
 - Cs được dùng làm tế bào quang điện.
Trạng thái tự nhiên
Tồn tại dưới dạng hợp chất: NaCl (nước biển), một số hợp chất của kim loại kiềm ở dạng silicat và aluminat có ở trong đất. 
Điều chế
Điện phân nĩng chảy muối halogenua kim loại kiềm.
Ví dụ:
MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
NATRI HIĐROXIT NaOH
Tính chất vật lí: 
- Chất rắn, không màu, dễ nóng chảy (tnc = 3220C), hút ẩm mạnh (dễ chảy rữa), tan nhiều trong nước.
- Khi tan trong nước, NaOH phân li hoàn toàn thành ion:
NaOH " Na+ + OH-
Tính chất hoá học 
v Tác dụng với axit
v Tác dụng với oxit axit
v Tác dụng với dung dịch muối
Ứng dụng
Nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm trong công nghiệp luyện nhôm và dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ
NATRI HIDROCACBONAT NaHCO3
Tính chất vật lí: Chất rắn, màu trắng, ít tan trong nước.
Tính chất hoá học 
a. Phản ứng phân huỷ
b. NaHCO3 là hợp chất lưỡng tính (tác dụng với dung dịch axit và bazơ)
Ứng dụng: Dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dạ dày,) và công nghiệp thực phẩm (làm bột nở,)
NATRI CACBONAT Na2CO3
Tính chất vật lí:
Chất rắn màu trắng, tan nhiều trong nước. 
Ở nhiệt độ thường tồn tại dưới dạng muối ngậm nước Na2CO3.10H2O, ở nhiệt độ cao muối này mất dần nước trở thành Na2CO3 khan, nóng chảy ở 8500C.
Tính chất hoá học 
v Phản ứng với axit, kiềm, muối
Na2CO3 + 2HCl " 2NaCl + CO2# + H2O
Na2CO3 + Ba(OH)2 " BaCO3$ + 2NaOH
Na2CO3 + CaCl2 " CaCO3$ + 2NaCl
v Muối cacbonat của kim loại kiềm trong dung dịch nước cho môi trường kiềm.
Ứng dụng: Là hoá chất quan trọng trong công nghiệp thuỷ tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,
KALI NITRAT
Tính chất vật lí: Là những tinh thể không màu, bền trong không khí, tan nhiều trong nước. 
Tính chất hoá học: Bị phân huỷ ở nhiệt độ cao
Ứng dụng:
 Dùng làm phân bón (phân đạm, phân kali) và chế tạo thuốc nổ. Thuốc nổ thông thường (thuốc súng) là hỗn hợp 68%KNO3, 15%S và 17%C (than)
v Phản ứng cháy của thuốc súng:
BÀI TẬP 
Số electron lớp ngồi cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhĩm IA là
A. 3. 	B. 2. 	C. 4. 	D. 1.
Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các nguyên tử kim loại kiềm là
A. ns2	B. ns1	C. ns2 np1	D. ns2 np2
Cơng thức chung của oxit kim loại thuộc nhĩm IA là
A. R2O3. 	B. RO2. 	C. R2O. 	D. RO.
Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là
A. 1s22s2 2p6 3s2. 	B. 1s22s2 2p6. 	
C. 1s22s2 2p6 3s1. 	D. 1s22s2 2p6 3s23p1.
Các kim loại kiềm cĩ nhiệt độ nĩng chảy ,nhiệt độ sơi, tính cứng thấp là do 
A.cĩ tính khử mạnh	B.lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể yếu
C. cĩ bán kính nguyên tử nhỏ 	D khối lượng riêng nhỏ
Tính chất hĩa học đặc trưng của kim loại kiềm là ?
 	A.Tính khử 	B. tính oxi hĩa 	C.tính khử mạnh 	D.tính oxi hĩa mạnh
Để điều chế các kim loại kiềm ,kiềm thổ ta dùng phương pháp nào sau đây?
	A. Nhiệt luyện 	B.thủy luyện 	
	C.điện phân dung dịch 	D. điện phân nĩng chảy
Phản ứng nào sau chứng minh NaHCO3 cĩ tính lưỡng tính ?
 NaHCO3 + HCl à NaCl + H2O + CO2 (1)
 2NaHCO3 Na2CO3 +CO2 + H2O (2)
 NaHCO3 + NaOH à Na2CO3 + H2O (3)
A.1,2 	B.1,3 	C.2,3 	D.1,2,3 
X là muối của Natri .Khi đun nĩng X thì khơng cĩ hiện tượng xãy ra .Khi cho HCl vào X thì thấy cĩ khí thốt ra.X là muối nào sau đây ?
 A.NaCl 	B.Na2CO3 	C. NaHCO3 	D.Na2SO4 
Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là
A. KNO3. 	B. FeCl3. 	C. BaCl2. 	D. K2SO4.
Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là 
A. NaCl. 	B. Na2SO4. 	C. NaOH. 	D. NaNO3. 
Sản phẩm tạo thành cĩ chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch 
A. KCl. 	B. KOH. 	C. NaNO3. 	D. CaCl2. 
Khi nhiệt phân hồn tồn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
A. NaOH, CO2, H2. 	B. Na2O, CO2, H2O.	
C. Na2CO3, CO2, H2O. 	D. NaOH, CO2, H2O.
Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. nước. 	B. rượu etylic. 	C. dầu hỏa. 	D. phenol lỏng.
Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch cĩ mơi trường kiềm, muối đĩ là
A. Na2CO3. 	B. MgCl2. 	C. KHSO4. 	D. NaCl.
Cĩ thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khơ các chất khí
	A. NH3, O2, N2, CH4, H2	B. N2, Cl2, O2, CO2, H2
	C. NH3, SO2, CO, Cl2	D. N2, NO2, CO2, CH4, H2
Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là 
A. 2. 	B. 1. 	C. 3. 	D. 4. 
Phản ứng nhiệt phân khơng đúng là
A. 2KNO3 2KNO2 + O2. 	B. NaHCO3 NaOH + CO2.
C. NH4Cl NH3 + HCl. 	D. NH4NO2 N2 + 2H2O.
Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử thành Na? 
A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. 	
B. Điện phân NaCl nĩng chảy.
C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl. 
D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3. 
Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra:
	A. sự khử ion Na+. 	 B. Sự oxi hố ion Na+.	
	C. Sự khử phân tử nước.	D. Sự oxi hố phân tử nước
Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương?
	A. Ion Br- bị oxi hố. 	B. ion Br- bị khử. 	
	C. Ion K+ bị oxi hố.	D. Ion K+ bị khử.
Những đặc điểm nào sau đây khơng là chung cho các kim loại kiềm?
A. số oxihố của nguyên tố trong hợp chất.	B. số lớp electron.
C. số electron ngồi cùng của nguyên tử.	D. cấu tạo đơn chất kim loại.
Điện phân NaCl nĩng chảy với điện cực trơ, ở catơt (cực âm) thu được
A. Na.	B. NaOH.	C. Cl2.	D. HCl.
Trường hợp khơng xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi :
A. tác dụng với kiềm.	B. tác dụng với CO2.	C. đun nĩng.	D. tác dụng với axit.
Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X Na2CO3 + H2O. X là hợp chất
A. KOH	B. NaOH	C. K2CO3	D. HCl
Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thốt ra (ở đktc) là
A. 0,672 lít. 	B. 0,224 lít. 	C. 0,336 lít. 	D. 0,448 lít.
Trung hồ V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là 
A. 400. 	B. 200. 	C. 100. 	D. 300.
Cho 3,04g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với axit HCl thu được 4,15g hỗn hợp muối clorua. Khối lượng mỗi hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là
A. 1,17g & 2,98g	B. 1,12g & 1,6g	C. 1,12g & 1,92g D. 0,8g& 2,24g
Điện phân muối clorua kim loại kiềm nĩng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Cơng thức hố học của muối đem điện phân là
A. LiCl. 	B. NaCl. 	C. KCl. 	,D. RbCl.
Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)
A. Rb. 	B. Li. 	C. Na. 	D. K.
Hồ tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch X. Trung hồ dung dịch X cần 100ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị m đã dùng là 
A. 6,9 gam.	 	B. 4,6 gam.	 C. 9,2 gam.	 D. 2,3 gam.
Đốt natri trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thu được 11,7 gam muối NaCl. Khối lượng natri tham gia phản ứng là:
A. 2,3 gam	B. 6,9 gam	C. 4,6 gam	D. Kết quả khác.
Đốt cháy Na trong bình chứa 4,48 lit oxi (đktc). Khối lượng oxit thu được là
A. 12,8 gam	B. 24,8 gam	C. 4,6 gam	D. Kết quả khác.
Đốt natri trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thu được 11,7 gam muối NaCl. Thể tích khí clo cần dùng (đktc) là
A. 6,72 lit	B. 4,48 lit	C. Kết quả khác.	D. 2,24 lit
DẠNG 7: CO2 /SO2 + DUNG DỊCH KIỀM 
Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan cĩ trong dung dịch X là (Cho C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 10,6 gam. 	B. 5,3 gam. 	C. 21,2 gam. 	D. 15,9 gam.
Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, S = 32)
A. 20,8 gam. 	B. 23,0 gam. 	C. 25,2 gam. 	D. 18,9 gam.
Cho 5,6 lit CO2 (đktc) hấp thụ hồn tồn vào 1 lit dung dịch NaOH 0,6M, số mol các chất trong dung dịch sau phản ứng là
A. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaHCO3.	 B. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH.
C. 0,5 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH.	 D. 0,5 mol Na2CO3; 0,5 mol NaHCO3.
Dẫn 0,56lit CO2 (đkc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M. Sau phản ứng khối lượng muối thu được là: 
A. mCaCO3= 2,5g 	B. mCaCO3= 1,5g, mCa(HCO3)2= 0,81g 
C. mCaCO3= 1,5g, 	D. mCaCO3=1,5g, mCa(HCO3)2= 0,75 g 
Dẫn 5,6 lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,2M. Sau phản ứng khối lượng muối thu được là:
25g	B. 20,25g	C. 15g	D. 23,1g
Dẫn 3,36 lít khí CO2 vào 50ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng muối sinh ra sau phản ứng là:
mNaHCO3 = 8,4g	B. mNa2CO3= 15,9g	
C. mNa2CO3=10,6g	D. mNaHCO3 = 4,2g; mNa2CO3=5,3g	
BÀI 26. KIM LOẠI KI

File đính kèm:

  • docBAI GHI HOA 12 CO BAN.doc
Giáo án liên quan