Bài giải chi tiết đề thi đại học khối A – 2008 (tiếp)

Khi cho NaOH vào phản ứng xảy ra theo thứ tự:

 H+ + OH- H2O

 0,2 mol 0,2 mol

và Al3+ + 3OH- Al(OH)3 ; Al3+ + 4OH- AlO + H2O

 0,1 mol 0,3 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,4 mol

nNaOH = = 0,2 + 0,3 + 0,4 = 0,9 mol => Vmax = 0,9 : 2 = 0,45 lít => Chọn B

 

doc7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giải chi tiết đề thi đại học khối A – 2008 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
> và n
Khi cho NaOH vào phản ứng xảy ra theo thứ tự: 
 H+ + OH- H2O 
 0,2 mol 0,2 mol 
và Al3+ + 3OH- Al(OH)3 ; Al3+ + 4OH- AlO+ H2O
 0,1 mol 0,3 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,4 mol	
nNaOH = = 0,2 + 0,3 + 0,4 = 0,9 mol => Vmax = 0,9 : 2 = 0,45 lít => Chọn B
Câu 3. Gọi công thức của rượu là CxHyO theo bài ra “tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi” nên ta có: 12.x + y = 16.3,625 12.x + y = 58. => x < = 4,83
Vậy ta có : => công thức của rượu là C4H10O. có các đồng phân là
CH3CH2CH2CH2OH ; CH3CH2CH(OH)CH3 ; (CH3)2CHCH2OH ; (CH3)3C-OH
 có 4 đồng phân => Chọn A
Câu 4. Chọn C
CaCO3 CaO + CO2	 CaO + H2O Ca(OH)2
Ca(OH)2 + NaHCO3 CaCO3 + NaOH + H2O 
 Ca(OH)2 + 2NaHCO3 CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
Câu 5. Chọn A.
Ta có cấu hình e của : 3Li : 1s22s1 ; 8O: 1s22s22p4 ; 9F: 1s22s22p5 ; 11Na : 1s22s22p63s1
Từ cấu hình e nhận thấy : Na ở chu kì 3 nên bán kính lớn nhất. Li, O, F cùng chu kì 2 nên khi điện tích hạt nhân tăng thì bán kính nguyên tử giảm. => thứ tự: F, O, Li, Na
Câu 6. Chọn B.
Theo đầu bài thì Z là rượu: Z phản ứng với Na cho n= nZ => Z là rượu hai chức => X là anđehit hai chức. 1V X + 3VH2 = 2V hỗn hợp khí nên X phải là anđehit no.
Câu 7. Chọn C.
Vì nFeO = nFe2O3 ta coi hỗn hợp chỉ có Fe3O4. Vậy n= 2,32 : 232 = 0,01 mol.
Phản ứng : Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 
 0,01 mol 0,08 mol
Câu 8. Chọn D
Theo bài ra ta có: => 
Cách 1. Ta có => tạo thành 2 loại muối 
CO2 + OH- HCO (1) và CO2 + 2OH- CO + H2O (2)
a a a b 2b b (mol)
ta có hệ 
Ba2+ + CO BaCO3 (3)
	0,1 mol 0,05 mol
	 Pư 0,05 mol 0,05 mol 0,05 mol => m = 0,05.197 = 9,85g. 
Cách 2. sử dụng sơ đồ: (sơ đồ này là hệ quả của các phương trình trên)
CO2 HCO CO 
 0,2 mol 0,2 mol 0,05 mol
=> có 0,05 mol CO và 0,2 – 0,05 = 0,15 mol HCO . Đến đây là như (3) ở trên.
Cách 3. Tính lần lượt theo hai phương trình
 CO2 + 2OH- CO +	H2O 	(1) CO2 + CO + H2O 2HCO (2)
Bđ	 0,2 0,25	 0,075 0,125	(mol)
Pư 0,125 0,25 0,125	0,075 0,075 0,15	(mol)
sau pư 0,075 0 0,125	 0 0,05 0,15	(mol)
đến đây làm như phương trình 3 ở trên.
Nhận xét : ở đây các bạn có thể nghiên cứu sử dụng cách 2 đây là một cách làm cho kết quả nhanh và đơn giản. 
Câu 9. Chọn A. Các chất lần lượt là: Al, Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)2CO3.
Câu 10. Chọn A. liên kết giữa ion Cl- và NH
Câu 11. H2N-CH2-COOH3N-CH3 là sản phẩm của phản ứng giữa glyxin và metyl amin.
 H2N – CH2 – COOH + CH3-NH2 H2N-CH2-COOH3N-CH3 => Chọn D
Câu 12. khối lượng bình brom tăng là khối lượng hiđrocacbon không no bị hấp thụ.
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mhỗn hợp đầu = mY = mhiđrocacbon không no + 
mhiđrocacbon không no = mhỗn hợp đầu – mZ 
 ó mhiđrocacbon không no = 0,06.26 + 0,04.2 – 0,5.32. = 1,32g.
Vậy khối lượng bình brom tăng 1,32g. => Chọn B
Câu 13. Chọn A.
Câu 14. 
 Cách 1. Gọi kim loại tương đương là M và hóa trị là n. Hóa trị tương ứng là n là có.
 4M + nO2 2M2On (1) và M2On + 2nHCl 2MCln + nH2O. (2)
 a a/2 a/2 a.n 	(mol)
Theo bài ra ta có: => nHCl = 0,15 mol. 
	VHCl = 0,15 : 2 = 0,075 lít = 75 ml => Chọn C
Cách 2. Dựa theo phản ứng giữa oxit và HCl là : O2- + 2H+ H2O ; nO (trong oxit) = 
nO (trong oxit) = = 0,075 mol => nHCl = 0,075.2 = 0,15 mol. => VHCl như trên.
Câu 15. Chọn C. Theo nguyên lí Lơ-sa-tơ-lie khi giảm nồng độ một chất cân bằng dịch chuyển theo chiều làm tăng nồng độ chất đó. 
Câu 16. Chọn C. glixerin trioleat là este của glixerin và axit oleic. có cấu tạo: 
(CH3- [CH2]7 – CH = CH- [CH2]7 - COO)3C3H5. => có phản ứng với Br2 và NaOH. 
Câu 17. Gọi công thức phân tử của rượu là CnH2n + 1OH x mol
Phản ứng: CnH2n + 1OH + CuO CnH2nO + Cu + H2O
 x x x x x (mol)
Vậy hỗn hợp Z gồm CnH2nO (x mol) và H2O x (mol). Số mol bằng nhau
 = 13,75.2 = 27,5.(số mol bằng nhau thì là trung bình cộng). => n = 1,5. Vậy 2 rượu là CH3OH và C2H5OH và n = 1,5 là trung bình cộng của 1 và 2 nên số mol của 2 rượu phải bằng nhau = x/2 mol. và anđehit là HCHO và CH3CHO
- Phản ứng với Ag2O. HCHO 4 Ag ; và CH3CHO 2 Ag 
 	x/2 2x x/2 x (mol)
Vậy nAg = 2x + x = 3x = 0,6 => x = 0,2 (mol).=> m = 0,2.(14n + 18) = 0,2.(14.1,5+18) = 7,8g
=> Chọn C
Câu 18. Theo bài ra ta có: 
Phản ứng: 	Cu + 8H+ + 2NO 3Cu + 2NO + 4H2O
 Đầu 0,05 0,12 0,08
 Pư 0,015 0,12 0,03 0,03 => VNO = 0,03 . 22,4 = 0,672 lít
Chọn D
Câu 19. Chọn A. 
Câu 20. Giả sử anđehit không phải là anđehit fomic. => anđehit là RCHO. Bản chất của phản ứng trên là C+1 của nhóm CHO nhường e cho N+5 trong HNO3 nên ta có 
C+1 – 2e C+3 và N+5 + 1e N+4 
 0,050,1 0,1 (mol)
Bảo toàn e : nanđehit = 0,05 mol => => R = 72 – 29 = 43. R là C3H7 
Vậy anđehit là C3H7CHO => Chọn D
Câu 21. Gọi số mol cua Na và Al lần lượt là x và 2x. Phản ứng
Na + H2O NaOH + 1/2H2 (1)
x x 0,5x (mol) 
Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2H2 (2) 
x x 1,5x (mol)
Sau phản ứng còn chất rắn chứng tỏ sau phản ứng (2) Al vẫn còn dư.
=> nH2 = 0,5x + 1,5x = 2x = = 0,4 (mol) => x = 0,2 mol. => nNa = 0,2 mol và nAl = 0,4 mol 
Theo (2) số mol Al phản ứng là x =0,2 mol => số mol Al dư là 0,4 – 0,2 = 0,2 mol 
Và m = 0,2.27 = 5,4g => Chọn B
Câu 22. Theo bài ra ta có: nNaOH = 0,6.0,1= 0,06 (mol)
 Vì phản ứng chỉ xảy ra ở nhóm OH nên có thể thay hỗn hợp trên bằng ROH. 
Ta có. ROH + NaOH RONa + H2O 
 Cách 1. Nhận thấy số mol NaOH = số mol H2O = 0,06 mol
	Theo định luật bảo toàn khối lượng thì: 
 => = 5,44 + 0,06.40 – 0,06.18 = 6,8 g => Chọn C
Cách 2. Cứ 1 mol ROH + 1 mol NaOH 1 mol RONa khối lượng tăng 23 – 1 = 22g
 0,06 mol 22.0,06 = 1,32g
Vậy khối lượng muối thu được là : 5,48 + 1,32 = 6.8 g
Câu 23. Chọn A.
 Tơ nilon-6,6: [- HN – (CH2)6 – NH – CO – (CH2)4 – CO-]n 
 có M = 226n = 27346 => n = = 121
 Tơ capron : [ - HN-(CH2)5-CO - ]m có M = 113m = 17176 => m = 152
Câu 24. Chọn D. C4H8O2 là este no đơn chức. Các đồng phân là
HCOOCH2CH2CH3 ; HCOOCH(CH3)2 ; CH3COOCH2CH3 ; CH3CH2COOCH3
Câu 25. Chọn D
 Sử dụng phương pháp quy đổi. Coi hỗn hợp chỉ gồm Fe và O ta có sơ đồ sau.
	 56x + 16y = 11,36g (*)
 Ta có ; ; 
 x 3x x y 2y 0,18 = 0,06 (mol)
Theo định luật bảo toàn e ta có : 3x = 2y + 0,18 (**).
Kết hợp (*) và (**) ta có hệ => m= 0,16.242 = 38,72g
có thể quy đổi hỗn hợp trên thành Fe và Fe2O3 vv.
Câu 26. Chọn B. 
Phản ứng : CO + O (trong oxit) CO2 và H2 + O (trong oxit) H2O
Khối lượng chất O (trong oxit) rắn giảm = mO (trong oxit) phản ứng và bị lấy đi = 0,32 g
=> nO (trong oxit) = 0,32 : 16 = 0,02 mol . 
=> Theo phản ứng thì số mol H2 và CO phản ứng = số mol Oxi trong oxit = 0,02 mol 
=> V = 0,02.22,4 = 0,448 lít
Câu 27. Chọn D. 
X + H2SO4 loãng Z + T => X phải là muối natri của axit và Z có phản ứng tráng gương nên X là HCOONa. => Công thức của este là HCOOCH=CH2. và Y là CH3CHO
Câu 28. Chọn C. Gọi công thức chung của C3H8, C3H6, C3H4 là C3Hy ta có. 
 = 21,2. 2 = 42,4 = 12.3 + y => y = 6,4
Phản ứng: C3Hy 3CO2 + y/2 H2O 
 0,1 0,3 0,1.0,5y 
=> mCO2 + mH2O = 0,3.44 + 0,1.0,5.6,4.18 =19,96g
Câu 29. Chọn A
 Từ sơ đồ : 2nCH4 nC2H2 nC2H3Cl (C2H3Cl)n
 8 k.mol = 4 k.mol 250 kg 
 mtt = = 20 (k.mol) => VCH4 = 20.22,4 = 488 (m3)
Câu 30. Chọn B. 
Gọi số mol của Al và Al4C3 lần lượt là x và y ta có : x + y = 0,3 mol (*)
Theo bài ra ta có sơ đồ :
 Theo sơ đồ ta có n= x + 4y = = 0,6 mol (**). Kết hợp (*) và (**) ta được 
Vậy thể tích khí thoát ra là : VCH4 + VH2 = 3y + 1,5x = 0,6 mol.
câu 31. Chọn B.Các phản ứng: 
(1) 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 	(2) NH4NO2 N2 + 2H2O
(3) 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O	(4) 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl
(5) NH4Cl NH3 + HCl (6) 2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2O
Câu 32. Chọn A Các đồng phân lần lượt là
Câu 33. Chọn B. 
Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau => X là este no đơn chức
Thủy phân X thu được Y phản ứng tráng gương => Y phải là axit fomic. => E là este của axit fomic. Z có số C bằng một nửa của X vậy số C của Z phải bằng của axit fomic => Z là CH3OH
Tách nước từ CH3OH không thu được anken
câu 34. Chọn C. X + Cu + H2SO4 NO => X có gốc nitrat. 
 Mặt khác X + NaOH NH3 => X có gốc amoni
Câu 35. Chọn B. 2HCl + Fe FeCl2 + H2 và 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2
Câu 36. Chọn D
Theo bài ra ta có nAl = 0,1 mol và nFe = 0,1 mol. 
 Al + 3Ag+ Al3+ + 3Ag ; Fe + 2Ag+ Fe2+ + 2Ag va Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag 
 0,1 0,3 0,3 0,1 0,2 0,2 0,05 0,05 (mol)
Số mol Ag thu được = 0,3 + 0,2 + 0,05 = 0,55 mol => mAg = 0,55.108 = 59,4g
Câu 37. Chọn A.
Câu 38. Chọn B. nNaOH = 0,01V ; nHCl = 0,03V 
 Phản ứng : H+ + OH- H2O
 Đầu 0,03V 0,01V
	Pư 0,01V 0,01V 
	Dư 0,02V 0
[H+] sau phản ứng = 0,02V : 2V = 0,01 M = 10-2 M => pH = 2
Câu 39. Chọn B.
Câu 40. Chọn B. Y phản ứng được với Fe(NO3)3 Y không thể là Ag => loại A và D. X phản ứng với H2SO4 loãng => đáp án B
Câu 41. Chọn C
Câu 42. Chọn A. Các chất đó là: C6H5-NH3Cl, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
Câu 43. Chọn D
Câu 44. Chọn B
Câu 45. Chọn D. 
Câu 46. Chọn D. Chỉ có chất CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3 có đồng phân hình học
Câu 47. Chọn A
Câu 48. Chọn D. Vì cùng điều kiện nên tỉ lệ thể tích là tỉ lệ số mol => Crackinh 1 mol A được 3 mol hỗn hợp khí Y. 
 = 12.2 = 24. => mY = 24.3 = 72g. Theo định luật bảo toàn khối lượng : mX = mY = 72 g 
=> MX = 72:1 = 72 . X là CnH2n + 2 Vậy : 14n + 2= 72 => n = 5 C5H12
Câu 49. Chọn C.
Câu 50. Chọn B. 
Phần 2 phản ứng với NaOH cho khí H2 bay ra chứng tỏ trong phản ứng nhiệt nhôm thì Fe2O3 hết và Al dư. Gọi số mol Al dư và Fe ở mỗi phần lần lượt là x ta có
 Phần 1. Al + 3HCl AlCl3 + 3/2 H2 và Fe + 2HCl FeCl2 + H2
 x 1,5x y y (mol)
 	n (phần 1) = 1,5x + y = 0,1375 mol (*)
 Phần 2. Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2H2
 x 1,5x (mol)
 	 n (phần 2) = 1,5x = 0,0375 mol (**) 
Kết hợp (*) và (**) ta được y = 0,1 mol và x = 0,025 mol
 Phản ứng: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
	 0.2 0,1 0,2 (mol) 
=> Hỗn hợp đầu có 0,1 mol Fe2O3 và (0,2 + 0,025.2) = 0,25 mol Al
Vậy m = 0,1.160 + 0,25.27 = 22,75g
Câu 51. Chọn A. 
Câu 52. Chọn C
Câu 53. Chọn A
Phản ứng : 2CrCl3 + 3Cl2 + 16KOH 2K2CrO4 + 12KCl + 8H2O
 0,01 0,015 0,08 
Câu 54. Chọn C. 
Phản ứng 

File đính kèm:

  • docgiai chi tiet hoa A 2008.doc
Giáo án liên quan