75 đề thi học sinh giỏi Hoá

ĐỀ SỐ 1

Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cabonat kim loại hoá tri II và hoá trị III bằng dung dịch HCl dư ta được dung dịch A và 0,896 lít khí ở đktc. Tính khối lượng muối có trong dung dịch A.

Bài 2: Khử m gam hỗn hợp X gồm các oxit CuO, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam chất rắn Y và 13,2 gam khí CO2. Tính giá trị của m.

Bài 3: Ngâm một vật bằng Đồng có khối lượng 15 gam dung dịch có chứa 0,12 mol AgNO3 . sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Tính khối lượng của vật sau phản ứng.

Bài 4: Cho 3,78 gam bột Nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. Tìm công thức của muối XCl3.

Bài 5: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Tính thành phần phần % khối lượng của các chất trong hỗn hợp.

Bài 6: Lấy 3,33 gam muối Clorua của một kim loại chỉ có hoá trị II và một lượng muối Nitrat của kim loại đó có cùng số mol như muối Clorua nói trên, thấy khác nhau 1,59 gam. Hãy tìm kim loại trong hai muối nói trên.

Bài 7: Cho 14,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Zn vào dung dich H2SO4 loãng dư tạo ra 6,72 lít H2 đktc. Tính khối lượng muối Sunfat thu được.

Bài 8: Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Sắt và kim loại M ( có hoá trị không đổi) trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lít khí đktc và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. Tính giá trị của m.

Bài 9: Cho 0,25 mol hỗn hợp KHCO3 và CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được a gam kết tủa. Hãy tính giá trị của a.

Bài 10: Cho 9,4 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl, Dẫn khí sinh ra vào dung dịch nước vôi trong. Hãy tính khối lượng kết tủa thu được.

Bài 11: Cho 1,78 gam hỗn hợp hai kim loại hoá tri II tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, giải phóng được 0,896 lít khí Hiđrô đktc. Tính khối lượng hỗn hợp muối Sunfat khan thu được.

Bài 12: Hoà tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc. Nếu chỉ dùng 2,4 gamkim loại hoá trị II thì dùng không hết 0,5 mol HCl. Tìm kim loại hoá tri II.

Bài 13: Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí H2 đktc. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc B nung trong không khí đến khối lượng khối lượng không đổi được m gam. Tính giá trị m.

 

doc130 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 2651 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu 75 đề thi học sinh giỏi Hoá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o	C. Lưu huỳnh	D. Cacbon
4) Trong các công thức hoá học sau, công thức nào sai ?
A. Fe3(HPO4)2	B. Fe (H2PO4)2
C. Fe (H2PO4)3	D. Fe2(HPO4)3
5) Đốt cháy 9 (g) sắt trong 22,4 lít khí oxi (đktc) khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng oxit sắt từ sinh ra là:
A. 12,2 (g)	B. 11,6 (g)	C. 10,6 (g)	D. 10,2 (g)
6) Oxit axit tương ứng của axit HNO3 là:
A. NO2	B. N2O3	C. N2O5	D. NO
II- PHẦN TỰ LUẬN (17 điểm)
1) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ? Cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào ? Vì sao ?
	a) KMnO4 to ? + ? + ?
	b) Fe + H3PO4 ? + ?
	c) S + O2 to ?
	d) Fe2O3 + CO t0 Fe3O4 + ?
2) Một oxit kim loại có thành phần % khối lượng của oxi là 30%. Tìm công thức oxit biết kim loại có hoá trị III ?
3) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3. Hỏi khi sử dụng khối lượng KMnO4 và KClO3 bằng nhau thì trường hợp nào thu được thể tích khí oxi nhiều hơn ? Vì sao ?
4) Đốt 12,4 (g) phốt pho trong khí oxi. Sau phản ứng thu được 21,3 (g) điphốtphopentaoxit. Tính.
	a) Thể tích khí O2 (đktc) tham gia phản ứng) ?
	b) Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng ?
5) Ở nhiệt độ 1000C độ tan của NaNO3 là 180g, ở 200C là 88g. Hỏi có bao nhiêu gam NaNO3 kết tinh lại khi làm nguội 560g dung dịch NaNO3 bão hoà từ 1000C xuống 200C ?
6) Cho X là hỗn hợp gồm Na và Ca. m1(g) X tác dụng vừa đủ với V (l) dung dịch HCl 0,5M thu được 3,36 (lít) H2 (đktc). m2 (g) X tác dụng vừa đủ với 10,8 (g) nước. Tính:
a) Tỷ lệ khối lượng m1/ m2 ?
b) Nếu cho m2 (g) X tác dụng vừa đủ với V dung dịch HCl thì nồng độ mol/ l của dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu ? 
Cho biết 	H = 1; 	N = 14; O = 16; 	Na = 23; 	Cl = 35,5; 
	Ca = 40; 	Mn = 55; 	Fe = 56; 	Ba = 107
ĐỀ SỐ 55
Câu 1: (2 điểm) Phân loại các hợp chất sau và đọc tên: K2O, N2O5, Mg(OH)2, NaHSO3, H2S, CuSO4, Ba(OH)2, HNO3.
Câu 2: (4 điểm) Viết PTHH xảy ra (nếu có) khi:
Dẫn khí hidro đi qua ống chứa riêng biệt MgO, Fe3O4, CaO, CuO đều đã được nung nóng.
Cho nước vào các ống nghiệm chứa các chất riêng biệt: K2O, N2O5, SiO2, NaCl.NaOH, BaO, SO2.
Câu 3: (5 điểm) 
Sự khác nhau giữa điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và điều chế oxi trong công nghiệp là gì? Viết PTHH chứng minh (nếu có)
Dẫn ra các phương trình hoá học để chứng minh rằng phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ đều có thể là phản ứng oxi hoá - khử.
Câu 4: (2 điểm) Có 2 gói chất bột màu trắng là CaO và P2O5 chứa riêng biệt. Làm thế nào để nhận ra gói nào chứa chất gì?
Câu 5: (3 điểm) Hỗn hợp A gồm CH4 và O2 có tỉ khối với SO2 là 0, 4375.
Tính % về thể tích và về khối lượng của hỗn hợp A.
Gây nổ 13,44l hỗn hợp A rồi làm lạnh sản phẩm thu được m gam nước và V lít khí B. Tính tỉ khối của hỗn hợp B với CH4.
Câu 6: (4 điểm) Cho a gam SO3 vào b gam dung dịch H2SO4 4,9% để thu được 240 g dung dich H2SO4 24,5%.
Tính a, b.
Cho 3,5g bột nhôm vào 180g dung dịch H2SO4 12,25%. Tính thể tích H2 sinh ra sau khi phản ứng kết thúc.
Tính C% của dung dịch.
ĐỀ SỐ 56
TRẮC NGHIỆM
1/Cách hợp lí nhất để tách muối ra khỏi nước biển là:
a.Lọc                    c.bay hơi
b.dùng phễu chiết   d.để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước đi
e.không tách được
2/A là chất lỏng không tan trong nước.Nếu có 2 lit hỗn hợp chất A và ddNaCl trong nước, phương pháp đơn giản nhất để lấy A là:
a.chưng cất   c.lọc
b.bay hơi       d.dung phễu chiết
e.cô cạn
3/ Thành phần cấu tạo của nguyên tử là:
a.proton và electron
b.nơtron và electron
c.nơtron và proton
d.proton, nơtron và electron
4/ Khẳng định nào sau đây là đúng?Hạt nhân nguyên tử URAN 23892U gồm:
a.92 proton và 146 electron
b.92 electron và 146 nơtron
c.92 nơtron và 146 proron
d.92 nơtron và 146 electron
e.93 proton và 146 nơtron
5/Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3.5 lần nguyên tử khối của oxi.X là nguyên tố nào?
a.Ca
b.Na
c.K
d.Cu
e.Fe 
6/Khi đốt cháy một chất trong oxi thu được khí CO2 và hơi nước H2O.Hỏi nguyên tố nào nhất thiết phải có trong thành phần chất mang đốt:
a.C và O
b.H và O
c.C và H
d.C , H và O
7/Đá vôi có thành phần chính là canxi cacbonat khi nung nóng đến khoản 1000oC thì biến đổi thành hai chất mới là canxi oxit và cacbonic(cacbon đioxit).Vậy canxi cacbonat được cấu tạo bởi những nguyên tố nào:
a.Ca và O
b.O và C
c.Ca và C
d.Ca , C và O
Tự luận:
1/Có 4 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một hỗn hợp dd như sau: K2CO3 và Na2SO4; KHCO3 và Na2CO3; KHCO3 và Na2SO4; Na2SO4 và K2SO4. Trình bày PPHH để nhận biết 4 bình này mà chỉ dùng thêm dd HCl và dd Ba(NO3)2.
2/Cho 49,03 g dd HCl 29,78 % vào bình chứa 53,2g một KL kiềm (nhóm I). Cho bốc hơi cẩn thận dd tạo thành, trong điều kiện không có không khí, thu được bã rắn. Xác định kim loại trong các trường hợp sau:
a) Bã rắn chỉ có một chất, có khối lượng là 67,4 g.
b) Bã rắn là hỗn hợp 2 chất, có khối lượng là 99.92 g.
c) Bã rắn là hỗn hợp 3 chất, có khối lượng là 99.92 g.
3/Trên 2 đĩa cân ở vị trí cân bằng, có 2 cốc thủy tinh với khối lượng bằng nhau và đều chứa một lượng dd HCl như nhau, nếu thêm vào cốc I m1 g Fe và cốc II m2 g CaCO3, khi phản ứng hòa tan hết thì đĩa cân trở lại vị trí cân bằng. Tìm tỉ lệ m1/m2
ĐỀ SỐ 57
Câu 1: (2,5đ)
	1- Mol là gì? Khối lượng mol là gì? Khối lượng mol là gì? Khối lượng mol nguyên tử, phân tử là gì?
	2- Hãy nêu công thức liên hệ giữa số mol (n), khối lượng chất (m) và khối lượng mol nguyên tử (đối với nguyên tử) hoặc khối lượng mol phân tử (đối với phân tử) M.
	3- Tính khối lượng mol nguyên tử của kim loại A biết 0,5 mol của A có khối lượng 11,5 gam.
Câu2: (1,5 đ)
	Lập công thức hóa học của các chất với ôxi của các nguyên tố sau đây:
	a. K(I)	b.Mg(II)	c. Al (III)
	d. Pb(IV)	e.P(V)	g. S(VI)
Câu 3: (2,5đ)
	Thay vào dấu hỏi công thức của những chất để phản ứng thực hiện được hoàn toàn rồi cân bằng các phản ứng đó.
	a. Mg + ? ---> Mg0
	b. Zn + ? ---> ZnCl2 + H2.
	c. ? + 02 ----> P205
	 t0
	d. KMn04 -----> K2Mn04 + Mn02 + ?
	e. Cu0 + ? -----> Cu + H20.
Câu 4: (3,5đ)
	Để hòa tan hoàn toàn 8 gam oxit kim loại M cần dùng 10,65 gam HCl. Hãy xác định công thức hóa học của oxit kim loại
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 57
Câu 1: (2,5đ)
(1đ): - (0,5đ) Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
(0,25đ) khối lượng mol của 1 chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
(0,25đ) Khối lượng mol nguyên tử (phân tử) là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử (phân tử).
2. (1đ): Công thức liên hệ: n = 
3. (0,5đ) MA = --> MA = =23 (g)
Câu 2: (1,5đ) a. K20	b.Mg0	c. Al203
	 b. Pb02	e. P205	g.S03
- Lập đúng mỗi công thức cho 0,25điểm
Câu 3: (2,5đ)
	a. 2Mg + 02 ---> 2 Mg0
	b. Zn + 2 HCl ---> ZnCl2 + H2
	c. 4P + 502 ----> 2 P205
	 t0
	d. 2KMn04 ----->	K2Mn04 + Mn02 +02
	e. Cu0 + H2 ----> Cu + H20
- Chọn đúng chất điền vào ? và cân bằng được phương trình hóa học, mỗi câu cho 0,5đ.
Câu 4: (3,5đ) nHCl = = 0,3 (mol) (0,25đ)
	Gọi M cũng là nguyên tử khối của kim loại, ta có công thức phân tử của oxit kim loại là M20n... Phương trình phản ứng.
M20n + 2nHCl ---> 2 MCln + nH20 (1,25đ)
 1mol 2n mol
 0,3 mol
Theo phương trình trên ta có: = 0,3 (0,5đ)
Giải phương trình trên ta có: M= (0,5đ)
	Với n = 1 --.> M= (loại) (0,25đ)
	n= 2 --> M = (loại) (0,25đ)
	n = 3 --> M = 56 (Fe) . Công thức ôxit kim loại là Fe203 (0,5đ)
ĐỀ SỐ 58
Câu 1:
Có 400ml dung dịch H2SO4 15% , cần đổ thêm vào bao nhiêu lít 
 nước để được dung dịch H2SO4 có nồng độ 1,5M . Biết khối lượng riêng của H2SO4 1,6 gam/ml. 
Câu 2: 
Đốt cháy hoàn toàn 1 gam hợp chất hữu cơ A, thu được 3,384 gam CO2 và 0,694 gam H2O. Tỉ khối hơi so với không khí là 2,69 .
Xác định công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của A 
Câu 3: 
a.Electron của nguyên tử hidro chuyển động bên trong một hình cầu có bán kính là 3.10 - 8 cm. Hạt nhân của nguyên tử hidro được coi như một quả cầu có bán kính là 5,0.10 - 13 cm. Nếu phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính là 6 cm thì bán kính của nguyên tử sẽ là bao nhiêu ?
b.Biết hạt pron có khối lượng là mP = 1,6726.10 - 27 kg . Tính khối lượng riêng của hidro, biết bán kính nguyên tử hidro là r = 5,3 . 10 - 9 cm và hạt nhân nguyên tử hidro chỉ có 1 proton ( không có nơtron) 	
Câu 4:
	Có 5 lọ hoá chất bị mắt nhãn đó là: H2SO4, HCl, BaCl2, NaCl và NaOH. Em hãy trình bày cách nhận biết với một thuốc thử duy nhất đó là quỳ tím?
Câu 5: 
Cho 17,3 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kẻm và nhôm tác dụng với hết 400 gam dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ( các chất tham gia vừa đủ) thì thu được 15,68 lít khí hydro ở điều kiện tiêu chuẩn
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?
b. Tính thành phần phần trăm mỗi kim loại có trong hỗn hợp ?
c. Tính C% của mỗi muối có trong dung dịch thu được sau phản ứng?
	Cho biết : H = 1. O= 16; Zn = 65 ; Al = 27 ; Cl = 35.5; 
ĐỀ SỐ 59
Phần I : Câu hỏi trắc nghiệm ( 4 điểm ) : 
Câu 1: Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Ôxy là :
16 g
26,568 .10-24g
18 g
32 . 10-24g
Câu 2 : Trong một phản ứng hoá học các chất phản ứng và sản phẩm chứa cùng : 
Số nguyên tử trong mỗi chất.
Số nguyên tố tạo ra chất.
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
Số phân tử của mỗi chất.
Câu 3 : Hỗn hợp khí gồm 2g Hiđrô và 16g Ôxy có thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn là :
67,2 lít.
36,6 lít.
44,8 lít.
22,4 lít.
Câu 4 : Giả sử có phản ứng hoá học giữa X và Y tạo thành chất Z và T ta có công thức về khối lượng như sau : 
Z + Y = X + T.
X + Y = Z + T.
mX + mY = mT.
mX + mY = mT + mZ
Phần II : Câu hỏi tự luận ( 6 điểm ).
Câu 1 : Hoàn chỉnh các phản ứng sau : ( viết đầy đủ các sản phẩm và cân bằng ).
MgCO3 + HNO3 à
Al + H2SO4 à
FeXOY + HCl à
FeXOY + CO à 
Fe + Cl2 à
Cl2 + NaOH à 
Câu 2: a, Trộn 300g dung dịch HCl 7,3% với 200g dung dịch NaOH. Tính nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch thu được.
	 b, Trộn 100 mol dung dịch H2SO4 20% ( d = 1,137g/ml ) với 400g dung dịch BaCl2 5,2% thu được kết tủa A và dung dịch B. Tính khối lượng kết tủa A và nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch B.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 59
Phần I : Câu hỏi trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1 : B ( 1 điểm ) 
Câu 2 : C ( 1 đi

File đính kèm:

  • docde thi hoc sinh gioi 12.doc