4 bài kiểm tra Toán 8 học kì 1

Tiết 21: KIỂM TRACHƯƠNG I (1 tiết)

I. MỤC TIÊU:

1.Chuẩn Kiến thức:

- Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương I như: PTĐTTNT, nhân chia đa thức, các hằng đẳng thức, tìm giá trị biểu thức, CM đẳng thức.

2.Chuẩn Kỹ năng:

3.Thái độ:

GD cho HS ý thức chủ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.

II. MA TRẬN

1. Ma trận nhận thức

 

doc14 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 4 bài kiểm tra Toán 8 học kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o đa thức sau đó cho số dư bằng không để tìm a	
ĐỀ RA
Câu 1: (2 điểm) Dùng hằng đẳng thức khai triển các hằng đẳng thức sau.	
(x – y)2 =
(4x + 2)(4x – 2) =
Câu 2: (3 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 
 a) x3 + 2x2 + x 	
 b) 
Câu 3: (2,5 điểm) Tìm x, biết:
 a) 
 b) (x + 2)2 - (x - 2)(x + 2) = 0
Câu 4: (1,5 điểm ) Tính giá trị của đa thức:
	x2 – 2xy – 9z2 + y2 tại x = 6 ; y = - 4 ; z = 30.
Câu 5: (1,0) điểm ) Tìm a để đa thức chia hết cho x + 2.
Đáp án và biểu điểm 
Câu
Nội Dung
Điểm
1
1a
(x – y)2 = x2 -2xy +y2
1,0
1b
(4x + 2)(4x – 2) = 8x2 - 4
1,0
2
2.a
 x3 + 2x2 + x 
 = x(x2 + 2x + 1)
 = x(x + 1)2
1.5
0.5
2.b
 xy + y2 – x – y 
 = y(x + y) – (x + y)
 = (x + y)(y – 1)
1.5
 0.5
3
3.a
 3x(x2 – 4) = 0
 3x(x – 2)(x + 2) = 0
0.5
0.5
0.25
3.b 
(x + 2)2 - (x - 2)(x + 2) = 0
4(x + 2) = 0
x + 2 = 0
x = 0
0.5
0.5
0.25
4
 x2 – 2xy – 9z2 + y2 
 = (x2 – 2xy + y) – 9z2
 = (x – y)2 – (3z)2
 = (x – y – 3z)(x – y + 3z)	
Thay x = 6 ; y = - 4 ; z = 30 vào biểu thức trên ta được:
 (6 + 4 -3.30)(6 + 4 + 3.30) = - 80.100 = - 8000
0.25
 0.25
 0.5
0.5
5
 x3 + x2 – x + a x + 2
 x3 + 2x2 x2 - x + 1 
 - x2 - x + a
 - x2 - 2x 
 x + a 
 	 x + 2 
 a - 2
 Để x3 + x2 – x + a x + 2 thì a – 2 = 0 a = 2
0.5
0.5
Tiết 38 KIỂM TRA CHƯƠNG II
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Hs nắm kĩ: tính chất cơ bản của phân thức; các phép tính cộng, trừ, nhân. Chia các phân thức; phép biến đổi các biểu thức hữu tỉ.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng tính toán hợp lí, vận dụng được kiến thức đã học để làm bài tập.
- Rèn luyện tư duy độc lập suy nghĩ, tính sáng tạo trong làm bài của Hs.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính trung thực trong thi cử
II. MA TRẬN
Ma trận nhận thức
Chủ đề
Tầm quan trọng %
Trọng số
Tổng điếm
Làm tròn điểm
Theo ma trận
Thang điểm 10
1. Tính chất cơ bản của phân thức đại số. Rút gọn phân thức. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức (7 tiết)
50
2
100
4.0
2. Cộng và trừ các phân thức đại số (4 tiết)
25
2
50
2.0
3. Nhân và chia các phân thức đại số. Biến đổi các biểu thức đại số (4 tiết)
25
4
100
4.0
100%
8
250
10.0
2. Ma trận đề kiểm tra:	
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TL
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL
TL
1. Tính chất cơ bản của phân thức đại số. 
Vận dụng định nghĩa để kiểm tra hai phân thức bằng nhau
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
 2,0
20%
1
2,0
20%
2. Cộng và trừ, nhân và chia các phân thức đại số 
Vân dụng được các quy tắc để thực hiện phép công, trừ, nhân, chia phân thức
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
4,0
40 %
1
4,0 
40 %
3. Biến đổi các biểu thức đại số 
Sử dụng phân tích thành nhân tử để biến đổi phân thức, tìm đk của biến, dùng t/c của phân thức để rút gọn
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
 4,0
40%
1
4,0
40 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
 1
2,0
20 % 
1
4,0
40 %
1
4,0
40 %
3
10,0
100 %
III. MÔ TẢ CHI TIẾT
Câu 1: Vận dụng định nghĩa để kiểm tra hai phân thức bằng nhau
Câu 2: Vân dụng được các quy tắc để thực hiện phép công, trừ, nhân, chia phân thức
Câu 3: Sử dụng phân tích thành nhân tử để biến đổi phân thức, tìm đk của biến, dùng t/c của phân thức để rút gọn
ĐỀ RA:
Câu 1: (2 điểm)
 a, Hãy chứng tỏ 
 b, Xét hai phân thức có bằng nhau không?
Câu 2: (4 điểm) Thực hiện các phép tính sau
 a, 
 b, 
 c, 
 d, 
 Câu 3 (4 điểm): Cho phân thức 
a, Tìm điều kiện của x để giá trị phân thức được xác định.
b, Rút gọn phân thức trên.
c, Tìm x để phân thức có giá trị bằng -2.
ĐÁP ÁN
Câu
Nội dung
Điểm
1
1a
Þ 3x.xy4 =3x2y3.y
Vậy 
0,5
0,5
1b
Xét tich: x(x2-x) = x3-x2
 x2(x-1) = x3-x2
Þx(x2-x) = x2(x-1) 
Vậy 
0,25
0,25
0,5
2
2a
= 
1,0
2b
 = 
= 
0,5
0,5
2c
 = 
=
0,5
0,5
2d
=
1,0
3
3a
Điều kiện để phân thức xác định là: x -1≠ 0
Û (x +1)(x-1) ≠ 0
Û x ≠ 
0,25
0.5
0,25
3b
Ta có: =
1,5
3c
Để phân thức có giá trị = -2 thì: 
3 = -2 (x - 1) 
 (Thỏa mãn điều kiện).
0,5
0,5
0,5
Tiết 25 KIỂM TRA CHƯƠNG I
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
Hs nắm kĩ: 
- Định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
- Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
- Đường trung bình của tam giác, hình thang. Đường trung tuyến của tam giác vuông.
- Đối xứng trục, đối xứng tâm.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng tính toán hợp lí, vận dụng được kiến thức đã học để chứng minh bài tập.
- Rèn luyện tư duy độc lập suy nghĩ, tính sáng tạo trong làm bài của Hs.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính trung thực trong thi cử
II. MA TRẬN
Ma trận nhận thức
Chủ đề
Tầm quan trọng %
Trọng số
Tổng điếm
Làm tròn điểm
Theo ma trận
Thang điểm 10
1. Tứ giác
25
2
50
2,0
2. Các tứ giác đặc biệt: H thang, h.b.hành, h.c.nhật, h.thoi, h. vuông 
50
2
100
4,0
3. Đường trung bình của tam giác, hình thang. Đường trung tuyến của tam giác vuông. 
25
4
100
4,0
100%
8
250
10,0
2. Ma trận đề kiểm tra:	
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TL
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL
TL
1. Tứ giác
Biết được tổng số đo các góc của một tứ giác để tính các góc chưa biết.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
2,0
20%
1
2,0
20%
2. Các tứ giác đặc biệt: H thang, h.b.hành, h.c.nhật, h.thoi, h. vuông 
Vẽ được hình. Hiểu được cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành 
Chứng minh một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
 2,0
20%
1(Câu 4b)
1,0
10%
2
3,0
30%
3. Đường trung bình của tam giác, hình thang. Đường trung tuyến của tam giác vuông.
Hiểu đựợc đường trung bình của hình thang , tâm giác trong tính toán và c/m
Sủ dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông 
trong giải toán.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2 (Câu 2,Câu 4c)
3,5
35%
	1(Câu 4a)
1,5
15%
3
5,0
50%
Tổng số câu
Tổng sốđiểm
Tỉ lệ %
1
2,0
20%
3
5,5
55%
2
2,5
25%
4
10,0
100%
III. MÔ TẢ CHI TIẾT
Câu 1: Vận dụng định lý tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 để tính.
Câu 2: Vận dụng tính chất đường trung bình của hình thang trong tính toán và c/m.
Câu 3: Vẽ được hình. Sử dụng tình chất đường trung bình của tam giác để chứng minh, từ đó áp dụng dầu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh một tứ giác là hình bình hành 
Câu 4: Sủ dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông, Chứng minh một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật.
ĐỀ RA:
Câu 1: (2 điểm)Tứ giác ABCD có = 1200 , = 1000, - = 200. Tính số đo các góc C và D.
Câu 2: (2 điểm) Một hình thang có đáy lớn dài 6cm, đáy nhỏ dài 4cm. Tính độ dài đường trung bình của hình thang đó.
 Câu 3: (2 điểm)Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ), M là trung điểm của của cạnh BC. Qua M kẻ các đường thẳng song song với các cạnh AB, AC và cắt các cạnh này theo thứ tự tại E và D. 
Chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành.
Câu 4: (4 điểm)Cho tam giác ABC có AB = 6cm , AC = 8cm , BC = 10cm. 
Gọi AM là trung tuyến của tam giác.
a, Tính độ dài AM.
b, Kẻ MD AB , ME AC . Tứ giác ADME là hình gì?
c,Tứ giác DECB gì?
ĐÁP ÁN
Câu
Nội dung
Điểm
1
Từ - = 200, = 1000 Þ = 1000 + 200 = 1200
Vì + + + = 3600 Þ = 3600- (+ + )
= 200
0,5
0,5
0,5
0,5
2
Gọi FG là đường trung bình của hình thang ABCD, theo T/c đường trung bình của hình thang ta có :
 FG = (AD + BC) 
 = (6+4) = 5 cm
0,5
1,0
0,5
3
ME là đường trung bình =>ME =AC = AD	
MD là đường trung bình =>MD =AB = AE	
AC = AB => ME = AD = MD = AE => ABCD là hình bình hành
0,5
0,5
0,5
0,5
4
 a, 
Theo giả thiết AB = 6cm , AC = 8cm , BC = 10cm
Theo định lý Pitago đảo ta có: 102 = 82 + 62
Þ D ABC vuông tại A
Do AM là đường trung tuyến của D ABC 
Þ AM = BC = 5cm
0,5
0,5
0,5
b, Tứ giác ADME là hình hình bình hành (DM // AE, AD// EM) có 3 góc vuông
Þ Tứ giác ADME là hình chữ nhật
0,5
0,5
c, Tứ giác DECB là hình thang vì:
M là trung điểm của BC Þ ME là đường trung bình của D CAB Þ E là trung điểm của AC (1)
M là trung điểm của BC Þ MD là đường trung bình của D BAC Þ D là trung điểm của AB (2)
Từ (1) và (2) DE là đường trung bình D ABC hay DE//BC 
ÞTứ giác DECB là hình thang 
0,5
0,5
0,5
Tiết 30+31	 
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
Hs nắm kĩ: 
- Phép nhân và chia đa thức.
- Phân thức đại số.
- Tứ giác
- Đa giác, diện tích đa giác 
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng tính toán hợp lí, vận dụng được kiến thức đã học để làm bài tập.
- Rèn luyện tư duy độc lập suy nghĩ, tính sáng tạo trong làm bài của Hs.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính trung thực trong thi cử
II. MA TRẬN
1. trận nhận thức
Chủ đề
Tầm quan trọng %
Trọng số
Tổng điếm
Làm tròn điểm
Theo ma trận
Thang điểm 10
1. Phép nhân và chia đa thức.
40
4
160
5,0
2. Phân thức đại số.
38
2
76
2,0
3. Tứ giác
22
4
88
3,0
100
324
2.Ma trận đề
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
1. Phép nhân và chia đa thức.
Biết nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
Hiểu được cách chia đa thức cho đơn thức
Vận dụng được các kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử để giải các BT
Số câu
2 (câu 1a, b)
1 (câu 1c)
2 (câu 2a, b)
5
Số điểm
2đ
1đ
2đ
5đ
Tỉ lệ
20%
10%
20%
50%
2. Phân thức đại số.
Vận dụng được các kiến thức về cộng phân thức
Vận dụng được các kiến thức về trừ phân thức
Số câu
1 (câu 3a)
1 (câu 3b)
2
Số điểm
1đ
1đ
2đ
Tỉ lệ
10%
10%
20%
3. Tứ giác
Biết cách vẽ đúng hình theo đề bài
Vận dụng được các kiến thức về tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác để giải
Vận dụng được các kiến thức tổng hợp để giải BT.
Số câu
1 ( hình vẽ câu 5)
2 (câu 5a, c)
1 (câu 5b)
3
Số điểm
0,5đ
1,5đ
1đ
3đ
Tỉ lệ
5%
15%
10%
20%
Tổng điểm
2,5đ
1đ
4,5đ
2đ
10đ
Tỉ lệ
25%
 10%
45%
20%
100%
III. BẢNG MÔ TẢ
Câu 1: Vận dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Câu 2: Vận dụng được các kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử để giải các BT.
Câu 3: Vận dụng được các kiến thức về cộng phân thức
 Vận dụng được các kiến thức về trừ phân thức
Câu 4: Vận dụng được các kiến thức về tính 

File đính kèm:

  • doc4 bai KTr Toan 8 HK 1.doc
Giáo án liên quan