100 câu trắc nghiêm hóa 12 ( hóa vô cơ )

Nhằm hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương trình Hóa Học 12, bên cạnh đó giúp các em học sinh ôn tập và nắm được kiến thức trọng tâm để thi tốt nghiệp và CĐ – ĐH sau này.

Bộ 100 câu trắc nghiệm hóa vô cơ một phần nào đó đã đem lại được những yêu cầu này.

 

doc8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 100 câu trắc nghiêm hóa 12 ( hóa vô cơ ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
O4)3 1M. Xác định số mol các chất trong dd thu được sau phản ứng.
	a. 0,2 mol NaAlO2 ; 0,3 mol Na2SO4 ; 0,25 mol NaOH
	b. 0,1 mol Al2(SO4)3 ; 0,45 mol Na2SO4 ; 0,2 mol NaAlO2
	c. 0,2 mol NaOH ; ÒH mol NaAlO2 ; 0,45 mol Na2SO4
	d. Tất cả đều sai
Câu 30 : Cho dư hỗn hợp Na, Mg vào 100g dd H2SO4 20% thì thể tích khí hiđro thoát ra (ở đktc ) là :
	a. 89.6 lít	c. 33,6 lít	b. 104,126 lít	d. Một kết quả khác
Câu 31: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau khi hoà tan hết 34,5g Na trong 150g nước là:
	a. 27,9% 	b. 28,27% 	c. 32,787% 	d. Một kết quả khác 
Câu 32: Cho hỗn hợp bột A gồm Al, Zn, Mg. đem oxi hoá hoàn toàn 28,6g A bằng oxi dư được 44,6g hỗn hợp oxit B. hoà tan hết B trong dung dịch HCl được dung dịch D. cô cạn D được lượng khối muối tan là:
	a. 99,6g 	b. 49,8g 	c. 74,7g 	d. Một kết quả khác 
Câu 33: Cho 11,3g hỗn hợp A gồm Mg và Zn tan hết trong 600ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ) thì thu được dung dịch D. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch D để được lượng kết tủa lớn nhất. Lọc lấy kết tủa, đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng kết không đổi, được m (gam) chất rắn khan.
	a. 18,4g	b. 27,6g 	c. 23,2g 	d. 16,1g
Câu 34: Đốt bột Al trong bình kín chứa đầy khí Cl2. Phản ứng xong thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 106,5g.
	Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là: 
	a. 54g 	b. 18g 	c. 36g 	d. 27g 
Câu 35: Hoà tan hỗn hợp A gồm 13,7g Ba và 5,4g Al vào một lượng nước có dư thì thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuản là:
	a. 6,72 lít 	b. 4,48 lít 	c. 13,44 lít 	d. Một kết quả khác 
Câu 36: Nung nóng 7,26g hỗn hợp A gồm NaHCO3 và KHCO3 người ta thu được 0,84 lít khí CO2 ( điều kiện tiêu chuẩn ) và m (gam) chất rắn B.
	1) Thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp A ban đầu là:
	a. 17,36% NaHCO3 và 82,64% KHCO3 
	b. 16,1% NaHCO3 và 83,9% KHCO3 
	c. 33,86% KHCO3 và 66,14% NaHCO3 
	d. 76,16% KHCO3 và 23,84% NaHCO3 
	2) Thành phần phần trăm theo khối lượng của chất rắn B thu được sau khi nung.
	a. 82,64% K2CO3 và 16,1% Na2CO3	b. 33,86% Na2CO3 và 66,14% K2CO3 
	c. 16,1% Na2CO3 và 83,9% K2CO3 d. Kết quả khác 
Câu 37: Hoà tan 25g hỗn hợp A gồm KCl và KBr vào nước được dung dịch B. cho dung dịch B tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu được 41,56g kết tủa E gồm 2 muối mới.
	1) Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A là:
	a. 83,24% KCl và 16,76% KBr 	b. 23,84% KCl và 76,16% KBr
	c. 28,64% KCl và 71,66% KBr 	d. 32,48% KCl và 67,52% KBr 
2) Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong kết tủa E là:
a. 27,62% AgCl và 72,38% AgBr b. 72,26% AgCl và 27,74% AgBr
c. 62,27% AgCl và 37,73% AgBr d. Hai kết quả khác.
Câu 38: Nung 40g một loại quặng đolomit người ta thu được 11,2 lít CO2, (đo ở điều kiện tiêu chuẩn ). Hàm lượng CaCO3.MgCO3 trong quặng là:
	a. 29%	b. 81%	c. 72%	d. Một kết quả khác
Câu 39 : Cho hỗn hợp A gồm a mol Al và 0,2 mol Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư thu được dd B. Dẫn khí Co2 dư vào dd B thu được kết tủa D. Lọc lấy kết tủa D rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được 40,8g chất rắn E. Giá trị tính ra mol của mol của a là:
	a. 0,04 mol	b. 0,3 mol	c. 0,6 mol 	d. Một kết quả khác
Câu 40 : Hoà tan 5,1g hỗn hợp Mg và Al vào dd HCl dư thu được 5,6 lit khí ( ở đktc ), cô cạn dd thu được muối khan có khối lượng là :
	a. 14,527g	b. 13,975g	c. 15,52g	d. Một kết quả khác
Câu 41 : Hoà tan m gam bột Al vào dd HNO3 dư thu được 8,96 lít ( ở đktc ) hỗn hợp khí A gồm N2O và một khí X không màu hoá nâu ngoài không khí, có tỉ lệ thể tích tương ứng là 3 : 1
Tính m gam bột Al đem dùng ?
	a. 43,2g	b. 23,4g	c. 27,5g	d. Một kết quả khác
Câu 42 : Cho 4,5g bột Al tan hết trong dd HNO3 dư thì thu được hỗn hợp khí A gồm 2 lít NO, N2O và một dd B. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dd B là :
	a. 35,5g	b. 36,5g	c. 53,5g	
	d. Không biết tỉ lệ mol giữa NO và N2O nên không xác định được
Câu 43 : Cho một lượng NaOH vào dd X chứa 2 muối AlCl3 và FeSO4 được kết tủa. Nung A được chất rắn B. Cho khí H2 dư đi qua B nung nóng được chất rắn C. Thành phần chất rắn C gồm :
	a. Al và Fe	 b. Al2O3 và Fe	 c. Fe	 d. Cả b hay c đều có thể đúng
Câu 44 : Cho các chất và ion sau : Al, Fe, Cl2, S, FeO, SO2, CO2, Fe2+, Fe3+, Cu2+, Cl-. Những chất và ion vừa có tính khử ( khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh ), vừa có tính oxi hoá ( khi tác dụng với chất khử mạnh ) là :
	a. Al, Fe, Cl2, FeO	c. Cl2, SO2, Fe2+, FeO, S
	b. Fe2+, Cu2+, SO2, CO2, Fe3+	d. Tất cả đều sai
Câu 45 : Nhỏ vài giọt quỳ tím vào các dd NH4Cl, Na2SO4, Na2CO3, FeCl3, quỳ tím sẽ chuyển màu như sau :
Đáp án
NH4Cl
Na2SO4
Na2CO3
FeCl3
a
Hoá xanh 
Hoá đỏ 
Không đổi màu 
Hoá đỏ 
b
Hoá đỏ
Hoá xanh
Hoá xanh
Không đổi màu 
c
Không đổi màu
Hoá đỏ
Hoá đỏ 
Hoá xanh
d
Hoá đỏ
Không đổi màu
Hoá xanh
Hoá đỏ 
Câu 46 : Chỉ ra câu đúng trong các câu sau đây :
	a. Hợp chất sắt ( II ) và hợp chất sắt ( III ) đều có thể bị khử thành sắt tự do.
	b. Hợp chất sắt ( II ) có thể bị oxi hoá thành hợp chất sắt ( III ) và ngược lại hợp chất sắt ( III ) có thể bị khử thành hợp chất sắt ( II ).
	c. Kim loại Fe có thể bị oxi hoá thành ion Fe2+ và ion Fe3+
	d. Tất cả đều đúng.
Câu 47 : Để tinh chế bột Fe có lẫn tạp chất Zn, Al, Al2O3 người ta chỉ cần dủng thêm một chất nào trong số các chất dưới đây ?
	a. Dd HCl	b. Dd NaOH	c. Dd HNO3	d. Tất cả đều đúng
Câu 48 : Để tinh chế Fe2O3 có lẫn Na2O và Al2O3 người ta chỉ cần dùng thêm một chất nào trong số các chất cho dưới đây ?
	a. H2O	b. Dd NaOH	c. Dd HCl	d. Cả a, b đều đúng.
Câu 49 : Để tách riêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp Fe2O3 và CuO có thể dùng các chất và phương pháp hoá học ( kể cả điện phân ) sau :
	a. Dd HCl, bột Fe, Khí O2, nung, cô cạn, điện phân nóng chảy.
	b. Dd H2SO4 loãng, bột Fe, khí O2, nung, dd NaOH
	c. Khí CO dư, dd HCl, khí O2, cô cạn, điện phân nóng chảy.
	d. Tất cả đều không đúng
Câu 50 : Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà giữ nguyên khối lượng ban đầu, chỉ cần dùng thêm hoá chất duy nhất là :
	a. Dd AgNO3	b. Dd FeSO4	c. Dd Fe2(SO4)3	d. Tất cả điều đúng
Câu 51 : Dùng H2 dư khử 4,64g một oxit sắt ở nhiệt độ cao thì thu được 1,44g H2O. Công thức hoá học của oxit sắt đã dùng là :
	a. FeO	b. Fe3O4	c. Fe2O3	 d. Không xác định được
Câu 52 : Dùng khí CO dư để khử hoàn toàn 11,6g một oxit sắt. Khi đi ra sau phản ứng dẫn vào bình chứa dd Ca(OH)2 dư, được 20g kết tủa. Công thức hoá học của oxit sắt đã dùng là :
a. FeO	b. Fe3O4	c. Fe2O3	 d. Không xác định được
Câu 53 : Để hoà tan 4g oxit FexOy cần vừa đủ 52,14ml dd HCl 10% ( d = 1,05g/ml). Oxit FexOy là :
	a. FeO	b. Fe3O4	c. Fe2O3	 d. FeO. Fe2O3
Câu 54 : Lắc m ( gam ) bột sắt với dd A gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B và dd C, cho dd C tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa hiđroxit của hai kim loại. Vậy hai hiđroxit đó là :
	a. AgOH và Cu(OH)2	c. Fe(OH)3 và Cu(OH)2
	b. Fe(OH)2 và Cu(OH)2	d. AgOH và Fe(OH)3
Câu 55 : M là kim loại tạo thành 2 muối MClx và MCly và 2 oxit MO0,5x và M2Oy. Tỉ lệ clo trong hai muối là 1 : 1,173 và oxi trong hai oxit là 1 : 1,352. Tên kim loại M là :
	a. Nhôm	b. Sắt	c. Đồng	d. Kẽm
Câu 56 : Hợp chất MX2 khá phổ biến trong tự nhiên. Hoà tan MX2 trong axit HNO3 đậm đặc, nóng, dư, thu được dd A. cho A tác dụng với BaCl2 thấy có kết tủa trắng, còn cho A phản ứng với dd NH3 dư lại thấy có kết tủa nâu đỏ. Vậy công thức hoá học của MX2 là :
	a. CaC2	b. FeCl2	c. FeS2	d. Một hợp chất khác
Câu 57 : Cho m gam một oxit FexOy hòa tan hoàn toàn trong dd H2SO4 đậm đặc, nómh thì thu được 2,24 lít SO2 ( đktc ). Phần dd chứa 120g một loại muối sắt duy nhất. Công thức hoá học đúng của FexOy là :
	a. FeO	b. Fe2O3	c. Fe3O4	 d. Không xác định được
Câu 58 : Cho 1g bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian nhận thấy khối lượng bột đã vượt quá 1,41g. Nếu chỉ tạo được một oxit sắt thì công thức háo học của oxit sắt đó là :
	a. FeO	b. Fe2O3	c. Fe3O4	d. Tất cả đều đúng
Câu 59 :Hàm lượng oxit trong một oxit sắt FexOy không vượt quá 25%. Công thức hoá học của oxit sắt này là :
	a. FeO	b. Fe2O3	c. Fe3O4	 d. Không xác định được
Câu 60 : Sau khi tiến hành thí nghiệm đốt nóng m gam bột Fe trong không khí cho đến khi chuyển hết thành oxit. Một học sinh đem cân thấy khối lượng bột oxit thu được nặng 1,2m gam. Vậy có thể kết luận hỗn hợp oxit này gồm :
	a. FeO, Fe3O4	b. FeO, Fe3O4, Fe2O3	
c. FeO, Fe2O3	d. kết quả thí nghiệm sai
Câu 61 : Khử 9,6g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 bằng khí H2 ở nhiệt độ cao người ta thu được sắt và 2,88g H2O.
Thành phần phần trăm theo khối lượng của 2 oxit trong hỗn hợp lần lượt là :
	a. 48,26% va 51,74%	c. 62,48% và 37,52%
	b. 42,86% và 57,14%	d. Hai kết quả khác
Câu 62 : Dùng CO khử 16g Fe2O3 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp rắn gồm 4 chất Fe2O3, Fe3O4, FeO, Fe. Hoà tan X trong dd H2SO4 đặc nóng thu được dd Y. Cô cạn dd Y, lượng muối khan thu được là :
	a. 32g	b. 40g	 	c. 48g	 	 d. Không xác định được
Câu 63 : Khử hoàn toàn 12g hỗn hợp A gồm Fe2O3 và Cu bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được 0,81g H2O. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong A là :
	a. 20%	b. 40%	c. 15%	 d. Một kết quả khác
Câu 64 : Hoà tan 3,44g hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 trong dd HCl thu được dd A. Cho NaOH dư vào A, lọc lấy kết tủa B đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi cân nặng 4g. Phần trăm theo khối lượng Fe và Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là :
	a. 35,528% và 64,472%	c. 32,5585 và 67,442%
	b. 38,552% và 61,448%	d. Hai kết quả khác
Câu 65 : Hoà tan hoàn toàn 11,2g bột Fe trong dd H2SO4 loãng dư nhiều, thu được dd A. Để phản ứng hết với muối Fe2+ trong dd A cần dùng tối thiểu bao nhiêu gam KMnO4?
	a. 15,8g	b. 6,32g	c. 31,6g	d. Một kết quả khác
Câu 66 : Hoà tan 10g hỗn hợp A gồm bột Fe và bột FeO bằng một lượng vừa đủ dd HCl, thu được 1,12 lít hiđro ( đktc ) và dd B. Tính phần trăm theo khối lượng của Fe và FeO trong hỗn hợp ban đầu.
	a. 27% và 73%	c. 40% và 60%
	b. 33,33% và 66,67%	d. Hai kết quả khác
Câu 67 : Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO và ZnO thành hai kim loại cần 4,48 lít H2 (đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thì thể tích khí H2 ( đktc ) thu được là :
	a. 4,48 lít	b. 3,36 lít 	c. 2,2

File đính kèm:

  • doc100 CAU HOI HOA VO CO LOP 12.doc
Giáo án liên quan